Tỷ lệ nuôi sống, loại thải của ựàn gà thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung ovocrack dạng bọc cho gà lương phượng đẻ trứng giống tại trại hải anh, xã tam hưng, huyện thanh oai, hà nội (Trang 70 - 72)

Tỷ lệ nuôi sống hay loại thải là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm của gia cầm. Nó có vai trò quan trọng làm tăng hiệu quả trong chăn nuôi. để theo dõi chỉ tiêu này, hàng ngày chúng tôi tiến kiểm tra sức sống của ựàn gia cầm, ghi chép cẩn thận số con chết và số con loại thải. Tỷ lệ nuôi sống từng tuần ựược tắnh bằng tỷ lệ giữa số gà còn sống cuối tuần và số gà ựầu tuần từ ựó tắnh ựược số gà loại thải. Kết quả cụ thể ựược trình bày ở bảng 4.7.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

Bảng 4.7. Tỷ lệ nuôi sống, loại thải của ựàn gà thắ nghiệm Tỷ lệ nuôi sống (%) Tỷ lệ loại thải (%) Tuẩn

tuổi Lô đC Lô I Lô II Lô III Lô đC Lô I Lô II Lô III

25 99,10 99,10 99,40 99,10 0,90 0,90 0,60 0,90 26 98,81 98,81 99,10 98,81 1,19 1,19 0,90 1,19 27 98,51 98,51 98,51 98,81 1,49 1,49 1,49 1,19 28 97,91 97,91 97,91 98,51 2,09 2,09 2,09 1,49 29 97,91 97,61 97,61 98,51 2,09 2,39 2,39 1,49 30 97,01 97,31 97,61 98,21 2,99 2,69 2,39 1,79 31 96,72 97,01 97,31 97,91 3,28 2,99 2,69 2,09 32 96,72 96,42 97,01 97,91 3,28 3,58 2,99 2,09 33 95,82 96,12 96,42 97,31 4,18 3,88 3,58 2,69 34 95,82 95,52 95,82 96,72 4,18 4,48 4,18 3,28 35 95,82 95,22 95,52 96,42 4,18 4,78 4,48 3,58 36 95,22 94,93 95,52 96,12 4,78 5,07 4,48 3,88 37 94,33 94,33 95,22 96,12 5,67 5,67 4,78 3,88 38 93,13 94,33 94,93 95,82 6,87 5,67 5,07 4,18 39 92,54 93,43 94,93 95,52 7,46 6,57 5,07 4,48 40 91,64 93,13 94,33 95,22 8,36 6,87 5,67 4,78 Qua bảng số liệu trên ta thấy, kết thúc giai ựoạn thắ nghiệm từ 25 Ờ 40 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của các lô đC, I, II, III lần lượt là 91,64; 93,13; 94,33 và 95,22% tương ứng với tỷ lệ loại thải là 8,36; 6,87; 5,67 và 4,78%. Như vậy, giữa các lô có sự chênh lệch khá lớn. Các lô thắ nghiệm bổ sung Ovocrack (lô I, II, III) có tỷ lệ nuôi sống cao hơn lô ựối chứng và tỷ lệ loại thải thấp hơn. đặc biệt, lô III bổ sung 0,2% Ovocrack cho tỷ lệ nuôi sống cao nhất (95,22%) và tỷ lệ loại thải thấp nhất (4,78%), tiếp theo là lô II bổ sung 0,15% Ovocrack cho tỷ lệ nuôi sống 94,33% (tỷ lệ loại thải là 5,67%), lô I bổ sung 0,1% Ovocrack có tỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

lệ nuôi sống là 93,13% (tỷ lệ loại thải là 6,87%) và tỷ lệ nuôi sống của lô ựối chứng là thấp nhất là 91,64% và tỷ lệ loại thải cao nhất với 8,36%.

Theo Trần Công Xuân và cộng sự (2001), tỷ lệ nuôi sống ựến 68 tuần tuổi của gà Lương Phượng dòng M1 ựạt 87,56% và dòng M2 là 88,97% so với gà kết thúc thắ nghiệm ở 40 tuần tuổi của chúng tôi thì tỷ lệ nuôi sống thấp hơn. Sức sống của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như yếu tố di truyền (con giống), yếu tố ngoại cảnh như ựiều kiện chuồng trại, khắ hậu, công tác thú y,... Trong thắ nghiệm của chúng tôi, các yếu tố này là như nhau giữa các lô. Như vậy, các mức bổ sung Ovocrack khác nhau trong khẩu phần ăn của gà mái ựẻ ựều ựã có ảnh hưởng ựến tỷ lệ nuôi sống gà.

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung ovocrack dạng bọc cho gà lương phượng đẻ trứng giống tại trại hải anh, xã tam hưng, huyện thanh oai, hà nội (Trang 70 - 72)