Bài 33: Gây độtbiến nhân tạo trong chọn giống

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Sinh 9 đã sửa đến hết HKI theo CKTKN (Trang 101 - 106)

III. Đáp án biểu điểm –

Bài 33: Gây độtbiến nhân tạo trong chọn giống

I. MUẽC TIÊU:

1. Kieỏn thửực:

- HS trỡnh baứy ủửụùc:

+ PP sửỷ dúng taực nhãn vaọt lớ vaứ hoaự hóc ủeồ gãy ẹB.

- HS giaỷi thớch ủửụùc sửù gioỏng vaứ khaực nhau trong vieọc sửỷ dúng caực theồ ẹB trong chón gioỏng VSV vaứ TV.

2. Kyừ naờng:

- Reứn kú naờng:

- Nghiẽn cửựu T.tin phaựt hieọn kieỏn thửực. - Kú naờng so saựnh toồng hụùp.

- Khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực, hoát ủoọng nhoựm.

3. Thaựi ủoọ:

- Giaựo dúc yự thửực tỡm hieồu thaứnh tửùu khoa hóc. - Táo loứng yẽu thớch mõn hóc.

II. CHUẨN Bề

- GV: Tử lieọu về chón gioỏng, thaứnh tửùu SH + Phieỏu hóc taọp keỷ saỹn cho moĩi nhoựm. - HS: ẹóc vaứ soán trửụực cãu hoỷi trong SGK.

III. THÔNG TIN BỔ SUNG:

ẹóc thẽm múc III – Taực nhãn vaọt lớ gãy ẹB vaứ múc IV – Taực nhãn hoaự hóc gãy ẹB trong saựch “DT hóc” cuỷa Phan Cửù Nhãn, Nguyeĩn Minh Cõng, ẹaởng Hửừu Lanh, NXB GD, Haứ Noọi, 1999.

IV. HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC 1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra 3.Bài mới

- GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến? Đột biến cĩ ý nghĩa nh thế nào trong thực tiễn?

Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu sơ lợc 3 loại tác nhân vật lí chính: tia phĩng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục I.1 và trả lời câu hỏi:

- Tại sao các tia phĩng xạ cĩ khả năng gây đột biến? - Ngời ta sử dụng tia phĩng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

- Tại sao tia tử ngoại thờng đợc dùng để xử lí các đối tợng cĩ kích thớc bé?

- Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng cĩ khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?

- Lắng nghe GV giới thiệu.

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhĩm để trả lời.

- Rút ra kết luận.

- HS nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi nhĩm và trả lời câu hỏi.

Kết luận:

1. Các tia phĩng xạ:

- Các tia phĩng xạ (...) xuyên qua mơ, tác động lên ADN gây đột biến gen, chấn thơng NST gây đột biến NST.

- Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng, chiếu xạ vào mơ thực vật nuơi cấy.

2. Tia tử ngoại:

- Tia tử ngoại khơng cĩ khả năng xuyên sâu.

- dùng xử lí VSV, bào tử, hạt phấn gây đột biến gen. 3. Sốc nhiệt:

- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ mơi trờng 1 cách đột ngột làm cho cơ chế bảo vệ cân bằng cơ thể khơng kịp điều chỉnh  tổn thơng thoi phân bào  rối loạn  đột biến số lợng NST  chấn thơng.

- Dùng gây đa bội thể ở thực vật. (đặc biệt cây họ cà).

Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hố học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK mục II và trả lời câu hổi:

- Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hố chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà ngời ta hi vọng cĩ thể gây ra những đột biến theo ý muốn? - Tại sao dùng cơnxixin cĩ thể gây ra các thể đa bội?

- Ngời ta dùng tác nhân hố học để tạo ra các đột biến bằng những phơng pháp nào?

- HS sử dụng thơng tin SGK để trả lời các câu hỏi.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và hồn thiện kiến thức.

Kết luận:

- Dùng hố chất (EMS. NMU, NEU...) gây đột biến gen: chúng ngấm vào tế bào tác động vào tế bào  tác động lên phân tử ADN làm mất thay thế hoặc thêm một cặp nuclêơtit. Cĩ loại hố chất chỉ tác động 1 loại nuclêơtit nhất định  cĩ khả năng chủ động gây dột biến theo ý muốn.

- Dùng conxixin tạo thể đa bội. Cơnxixin thấm vào mơ đang phân bào, cơnxixin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm NST khơng phân li.

- Phơng pháp: ngâm hạt khơ hay hạt đang nảy mầm ở thời điểm nhất định vào dung dịch hố chất cĩ nồng độ thích hợp.

+ Tiêm dung dịchvào bầu nhuỵ.

+ Quấn bơng tẩm hố chất vào đỉnh sinh trởng.

+ Cho hố chất tác động lên tinh hồn hoặc buồng trứng.

Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV định hớng: sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:

+ Chọn giống VSV, chọn giống cây trồng, chọn giống động vật.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

- Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hớng nào? Tại sao?

- HS lắng nghe.

- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhĩm và trả lời. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung

- Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuơi?

và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Các đột biến nhân tạo đợc sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu với VSV và cây trồng.

1. Chọn giống VSV

- Chọn các thể đột biến tạo ra chất cĩ hoạt tính cao.

- Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh để tng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.

- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, khơng cịn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin. 2. Trong chọn giống cây trồng

- Chọn các độtbiến rút ngắn thời gian sinh trởng, tăng năng suất và chất lợng, chống sâu bệnh, chống chịu đợc với điều kiện bất lợi để nhân lên hoặc sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.

3. Đối với vật nuơi

- Chỉ sử dụng với 1 số động vật bậc thấp khĩ áp dụng cho động vật bậc cao vì động vật bậc cao sơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết hoặc khĩ áp dụng.

4.Kiểm tra đánh giá:

- Con ngời đã sử dụng tác nhân nào để gây đột biến nhân tạo và tiến hành nh thế nào?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 34.

Tuần 19Tiết 37 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 34: Thối hố do tự thụ phấn và do giao phối gần I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu và trình bày đợc nguyên nhân thối hĩa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị của 2 trờng hợp trên trong chọn giống.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Sinh 9 đã sửa đến hết HKI theo CKTKN (Trang 101 - 106)