Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Sinh 9 đã sửa đến hết HKI theo CKTKN (Trang 53 - 56)

III. HOAẽT ẹỘNG DAẽY-HOẽC: 1 ổn định tổ chức

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

I. MUẽC TIÊU:

1/ Kieỏn thửực:

- HS hieồu ủửụùc moỏi quan heọ giửừa ARN vaứ Prõtẽin thõng qua vieọc trỡnh baứy sửù hỡnh thaứnh chuoĩi aa.

- Giaỷi thớch moỏi quan heọ trong sụ ủồ:

- Gen ( 1 ủoán phãn tửỷ ADN)mARNPrõtẽinTớnh tráng

2/ Kyừ naờng:

- Phaựt trieồn kyừ naờng quan saựt vaứ phãn tớch kẽnh hỡnh - Reứn tử duy phãn tớch, heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực.

II. CHUẨN Bề:

- GV: Tranh phoựng to H19.1H19.3 SGK; Baỷng phú. - HS: chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ

III. THÔNG TIN BỔ SUNG:

_Quựa trỡnh hỡnh thaứnh chuoĩi polipeptit hay dũch maừ laứ sửù keỏt hụùp cuỷa luồng thõng tin ngửụùc vaứ nguồn nguyẽn lieọu tái ribõxõm .Dũch maừ laứ quaự trỡnh chuyeồn trỡnh tửù nuclẽõtit trong mARN thaứnh trỡnh tửù caực axitamin trong chuoĩi polipeptit.

-Moỏi liẽn heọ ADN ARN PRÔTÊIN ủửụùc cú theồ hoựa laứ moỏi quan heọ 3 caởp nuclẽõtit trong ADN 3 ribõnuclẽõtit trong mARN 1tARN 1aa

IV. HOAẽT ẹỘNG DAẽY- HOẽC: 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên bảng:

Hãy sắp xếp thơng tin thơng tin ở cột B với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C trong bảng.

A Cấu trúc và chức năng (B) Kết quả (C)

1. Gen 2. ARN 3. Prơtêin

a. Một hay nhiều chuỗi đơn, đơn phân là các aa.

b. Cấu trúc là 1 đoạn mạch của phân tử ADN mang thơng tin quy định cấu trúc của 1 loại prơtêin.

c. Chuỗi xoắn đơn gồm 4 loại nuclêơtit A, U, G, X

d. Liên quan đến hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

e. Truyền đạt thơng tin di truyền tử ADN đến prơtêin, vận chuyển aa, cấu tạo nên các ribơxơm.

Đáp án: 1- b; 2- e c; 3- a d

3. Bài mới

VB: Từ câu kết quả kiểm tra bài cũ. GV: ? nêu cấu trúc và chức năng của gen? Chức năng của prơtêin?

GV viết sơ đồ Gen (ADN)  ARN  prơtêin  tính trạng. - Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì?

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV thơng báo: gen mang thơng tincấu trúc prơtêin ở trong nhân tế bào, rơtêin lại hình thành ở tế bào chất.

- Hãy cho biết giữa gen và prơtêin cĩ quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trị của dạng trung gian đĩ ?

- GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo luận nhĩm và nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.

- GV sử dụng mơ hình tổng hợp chuỗi aa giới thiệu các thành phần. Thuyết trình sự hình thành chuỗi aa.

- GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi:

- Các loại nuclêơtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?

- Tơng quan về số lợng giữa aa và nuclêơtit của mARN khi ở trong ribơxơm?

- Yêu cầu HS trình bày trên H 19.1 quá trình hình thành chuỗi aa.

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức.

- Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên tắc nào?

- HS dựa vào kiến thức đã kiểm tra để trả lời. Rút ra kết luận.

- HS thảo luận nhĩm, đọc kĩ chú thích và nêu đợc:

+ Các thành phần tham gia: mARN, tARN, ribơxơm.

- HS quan sát và ghi nhớ kiến thức. - HS thảo luận nhĩm nêu đợc:

+ Các loại nuclêơtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X

+ Tơng quan: 3 nuclêơtit  1 aa.

- 1 HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghiên cứu thơng tin để trả lời.

- Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin?

Kết luận:

- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prơtêin.

- mARN cĩ vai trị truyền đạt thơng tin về cấu trúc của prơtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

- Sự hình thành chuỗi aa:

+ mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.

+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribơxơm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.

+ Khi ribơxơm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa đợc lắp ghép vào chuỗi aa.

+ Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa đợc tổng hợp xong. - Nguyên tắc hình thành chuỗi aa:

Dựa trên khuơn mãu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêơtit ứng với 1 aa.

Trình tự nuclêơtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prơtêin.

Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prơtêin  sơ đồ SGK.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận câu hỏi:

- Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?

- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ? - Vì sao con giống bố mẹ?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức chơng III để trả lời.

- Rút ra kết luận.

- Một HS lên trình bày bản chất mối liên hệ gen  tính trạng.

Kết luận:

- Mối liên hệ:

+ Gen là khuơn mẫu để tổng hợp mARN.

+ mARN là khuơn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prơtêin. + Prơtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.

- Bản chất mối liên hệ gen  tính trạng:

+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN qua đĩ quy định trình tự các aa cấu tạo prơtêin. Prơtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.

4.Kiểm tra đánh giá:

Câu 1: Nguyên tắc bổ sung đợc biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dới đây nh thế nào? Gen (1 đoạn ADN)  ARN  prơtêin

Đáp án: Gen (1 đoạn ADN)  ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN  prơtêin: A – U; G - X

Câu 2: Vì sao trâu bị đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bị?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ơn lại cấu trúc của ADN.

Ngày soạn: 12-10-2010 Tuần: 10

Ngày dạy: 15-10-2010 Tiết: 20

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Sinh 9 đã sửa đến hết HKI theo CKTKN (Trang 53 - 56)