III. HOAẽT ẹỘNG DAẽY-HOẽC: 1 ổn định tổ chức
4. Nhận xét đánh giá
- Các nhĩm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhĩm.
Cấu trỳc của NST. (1) Chromatid . (2) Tõm động - nơi 2 chromatid đớnh vào nhau, là nơi để NST trượt trờn thoi vụ sắc trong quỏ trỡnh nguyờn phõn và giảm phõn. (3) Cỏnh ngắn. (4) Cỏnh dài.
Nhiễm sắc thể cú cấu trỳc gồm bốn bậc cấu trỳc khụng gian. Cấu trỳc bậc một là chuỗi xoắn kộp ADN. Cỏc cấu trỳc bậc cao hơn là sự cuộn xoắn của ADN đú, kết hợp với cỏc protein.
NST là vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào, cú vai trũ rất quan trọng trong di truyền.
Đường kớnh của nhiễm sắc thể cú chiều dài từ 0,5-50 micrụmột, đường kớnh từ 0.2-2 micromột, đồng thời cú bốn hỡnh dạng đặc trưng là hỡnh múc, hỡnh que, hỡnh hạt và chữ V.
Hỡnh thỏi của nhiễm sắc thể được nhỡn rừ nhất ở kỡ giữa của quỏ trỡnh nguyờn phõn, khi nhiễm sắc thể đĩ xoắn và rỳt ngắn cực đại. Khi ấy, nhiễm sắc thể là nhiễm sắc thể cấu trỳc kộp. Nú gồm hai nhiễm sắc tử chị em (cũn gọi là
crụmatit) gắn với nhau ở tõm dộng (eo thứ nhất hay cũn gọi là eo sơ cấp), chia nú thành hai cỏnh. Tõm động cũn là điểm đớnh nhiễm sắc thể vào sợi tơ vụ sắc của thoi phõn bào. Nhờ vậy, khi sợi tơ co rỳt trong quỏ trỡnh phõn bào thỡ cỏc nhiễm sắc thể sẽ theo đú di chuyển về hai cực của tế bào. Ở một số nhiễm sắc thể cũn cú eo thứ hai (eo thứ cấp). Ở tế bào khụng phõn chia, nhiễm sắc thể cú cấu trỳc đơn. Mỗi nhiễm sắc tuơng ứng với một crụmatit ở nhiễm sắc thể ở kỡ giữa.
Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hỡnh thỏi, cấu trỳc đặc thự qua cỏc thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng cú biến đổi qua cỏc giai đoạn của chu kỡ tế bào.
Trong khi tế bào nhõn sơ cú nhiễm sắc thể dạng vũng và nhỏ(ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biờt), tế bào nhõn chuẩn thường cú nhiễm sắc thể sợi và lớn. Ngồi ra, tế bào cú thể cú nhiều hơn 1 loại nhiễm sắc thể; vớ dụ, ti thể cú thể cú nhiều hơn 1 loại nhiễm sắc thể; vớ dụ, ti thể trong phần lớn tế bào nhõn chuẩn hay lục lạp trong cõy cú nhiễm sắc thể riờng (giống của tế bào nhõn sơ).
Trong nhõn, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein loại histon. Lượng
ADN khổng lồ của mỗi tế bào sinh vật nhõn chuẩn cú thể xếp gọn vào nhõn tế bào cú kớch thước rất nhỏ là do sự gúi bọc ADN theo cỏc mức xoắn khỏc nhau trong mỗi nhiễm sắc thể. ADN (đường kớnh 2nm) xoắn tạo thành mức xoắn 1: chuỗi nuclờụxụm (sợi cơ bản, đường kớnh 10nm). Mỗi nuclờụxụm gồm 8 phõn tử histon được quấn quanh bởi 1.75
vũng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nulcờụtit). Tiếp đú là mức xoắn 2 (sợi chất nhiễm sắc, đường kớnh 30 nm). Mức xoắn tối đa là crụmatit (đường kớnh 700 nm).
Ngồi cỏc gen ra, để thực hiện chức năng truyền đạt thụng tin di truyền, mỗi nhiễm sắc thể cũn cú 3 bộ phận chủ yếu: tõm động, cỏc trỡnh tự đầu mỳt và trỡnh tự khởi đầu tỏi bản. [1]
Tế bào của mỗi lồi sinh vật khỏc nhau thỡ cú bộ nhiễm sắc thể khỏc nhau, đặc trưng về số lượng và hỡnh dạng của mỗi lồi. Số lượng bộ nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội khụng phản ỏnh được trỡnh độ tiến húa của lồi.
Ngày soạn: 28-09-2010 Tuần: 8
Ngày dạy: 01-10-2010 Tiết: 15
Chơng III – ADN và gen