Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện chương mỹ hà nội (Trang 26 - 31)

Lý thuyết về HT và tư duy HT ựã ựược áp dụng vào nghiên cứu nông nghiệp. Chăn nuôi HT ựã ựược quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm trở lại ựây.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận (1992) [22], HT chăn nuôi lúa - vịt - cá khá phổ biến ở Việt Nam và nhiều quốc gia đông Nam Á khác. Ở Việt Nam, trên mỗi hecta mặt nước có thể nuôi ựược từ 200 - 300 vịt, việc chăn nuôi kết hợp này có thể làm tăng NS nuôi cá lên 30-40% so với ao không nuôi vịt; sự kết hợp vịt - cá còn làm cải thiên vệ sinh của ao.

Cũng trong một nghiên cứu về các HT canh tác kết hợp tại Việt Nam, đặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch (2002) [2] ựã mô tả về HT lúa - vịt như sau: khi những ựàn vịt con ựược chăn thả trên các ruộng lúa nước mới cấy thì ở ựó vịt có thể ăn cỏ, ăn côn trùng (châu chấu, sâu bọẦ), khi trồng lúa có thể hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ. Ngoài ra, vịt giúp cải thiện ựiều kiện lý tắnh của ựất thông qua việc sục bùn, thải phân bón nhằm hạn chế sử dụng phân hóa học và nâng cao NS cây lúa. Sau khi thu hoạc, vịt ựược thả vào các ruộng lúa có thể tận dụng lượng thóc rơi rụng và giảm lượng thức ăn chăn nuôi. Như vậy, HT chăn nuôi kết hợp này ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo Cục chăn nuôi (2006) [1], Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 3 HT chăn nuôi ựược phân loại sau ựây:

- Chăn nuôi nông h nh lẻ: đây là hình thức chăn nuôi sơ khai và phổ

biến của nông thôn Việt Nam. đặc ựiểm của phương thức này là chăn thả tự do, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp ựể phục vụ chăn nuôi, con giống do nông hộ tự sản xuất. Các giống gà bản ựịa có chất lượng thịt, trứng thơm ngon ựược lựa chọn chăn nuôi cho phương thức này. Theo Tổng cục Thống kê (2004), có tới 65% nông hộ chăn nuôi gà theo phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ với tổng số gà 110 - 115 triệu con, chiếm 50 - 52% tổng số gà xuất chuồng của cả năm.

- Chăn nuôi bán công nghip: đây là phương thức chăn nuôi khá tiên tiến; chăn nuôi trong chuồng thông thoáng tự nhiên với HT máng ăn, máng uống bán tựựộng; con giống sử dụng thường là giống kiêm dụng như: Lương Phượng, Sacsso, KabirẦ và chủ yếu dùng thức ăn công nghiệp. Quy mô ựàn ựạt 200 - 500 con, tỷ lệ chết thấp, hiệu quả chăn nuôi cao, thời gian nuôi ựược rút ngắn (70 - 90 ngày). Hình thức chăn nuôi này ựược nhiều nông hộ áp dụng vì mức ựộ vốn ựầu tư không quá cao và khả năng quay vòng vốn nhanh.

- Chăn nuôi công nghip: ựây là hình thức ựược phát triển mạnh từ

những năm ựầu thập niên 20. HT này ựược quan tâm ựầu tư về trang thiết bị, chuồng trại và ứng dụng các thành tựu tiên tiến trong chăn nuôi: chuồng kắn, chuồng lồng, máng ăn máng uống tự ựộng, HT ựiều khiển nhiệt ựộ, ẩm ựộ,Ầ Con giống sử dụng trong các HT này thường là giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, HylineẦ). NS và hiệu quả chăn nuôi ựạt cao hơn 2 HT trên, gà nuôi 42- 45 ngày có thểựạt 2,2 - 2,4kg/con. TTTA ựạt 2,2 - 2,3kg/kg tăng trọng. Gà ựẻ ựạt 270-280 trứng/năm và tiêu tốn 1,8 - 1,9kg/10 quả trứng. Ước tắnh chăn nuôi gà thịt ựạt khoảng 18 - 20% tổng gà thịt hàng năm.

Tuy nhiên, chăn nuôi công nghiệp vẫn là hình thức gia công, liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài như: CP group, Japfa, Cargill, Proconco chiếm ưu thế. Số ắt nông hộ có tiềm lực về kinh tế và kinh nghiệm chăn nuôi nên ựầu tư theo hướng công nghiệp này nhưng con số vẫn chưa nhiều.

Theo kết quả nghiên cứu của Agrifoot, FAO (2007) [25] thì các HT chăn nuôi gia cầm ở nước ta bao gồm: HT chăn nuôi gà thịt với các tiểu HT là HT chăn nuôi gia công giữa nông dân với các doanh nghiệp; HT chăn nuôi gà công nghiệp nông hộ; HT chăn nuôi quy mô hàng hóa nhỏ và HT chăn nuôi nhỏ lẻ. Cũng theo nghiên cứu này, các HT chăn nuôi quy mô nhỏ thì chi phắ cho sản suất 1kg gia cầm thịt cao hơn nhiều so với HT chăn nuôi gia công và HT chăn nuôi gà công nghiệp nông hộ.

Theo Phan đăng Thắng và cộng sự (2008) [23], có 3 HT chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam là:

- H thng 1: Chăn nuôi gia cầm với quý mô hàng hóa nhỏ với sựựầu tư chuồng trại tốt. HT này có các tiểu HT là chăn nuôi gà ựẻ, chăn nuôi gà thả vườn. đặc ựiểm của HT là quy mô chăn nuôi lên ựến hàng nghìn gà ựẻ hoặc gà thịt, các hộ chăn nuôi ựều sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, gia cầm ựược nuôi nhốt trong chuồng hoặc thả vườn kết hợp với chuống trại tốt. Các giống gà ựẻựược mua từ các doanh nghiệp hoặc trung tâm giống gia cầm như Isa White, Isa Brow, Lương Phượng, Ai CậpẦ Gà giống thịt chủ yếu là Isa White, Sasso, AA, Kabir, Lương Phượng, Lương Phượng lai.

- H thng 2: Chăn nuôi gia cầm quy mô hàng hóa, ắt ựầu tư chuồng

trại. HT này có 3 tiểu HT là (1) tiểu HT chăn nuôi vịt, ngan trong vườn; (2) chăn nuôi hỗn hợp gà với vịt, ngan; (3) chăn nuôi gà thảựồng. HT này có ựặc ựiểm là nuôi kết hợp nhiều loại gia cầm, nuôi thả tự do với ựiều kiện vườn, bãi rộng hoặc chăn thả trên ựồng, ựầu tư chuồng trại hạn chế hoặc không có chuồng trại (nhất là ựối với thủy cầm). Vịt siêu trứng là gia cầm nuôi chắnh kết hợp với nuôi ngan Pháp hoặc nuôi vịt siêu thịt, sử dụng thức ăn công nghiệp. Các giống vịt siêu trứng ựược nuôi trong HT này là: Khaki Campbell, Triết Giang, vịt Cỏ, vịt Hòa Lang trong ựó các giống vịt ựược nuôi thả ựồng là vịt Bầu Cánh Trắng, vịt Cỏ, vịt Hòa Lang và vịt Triết Giang.

- H thng 3: Chăn nuôi gia cầm quy mô nhỏ. đây là HT chăn nuôi với mức ựầu tư thấp, gia cầm ựược nuôi tự do, tự sản xuất con giống. Các loại gia cầm ựược nuôi là gà, ngan, vịt giống ựịa phương. Sản phẩm hàng hóa tạo ra một phần ựược sử dụng cho nhu cầu gia ựình,một phần khác ựược bán lẻ cho người tiêu dùng tại ựịa phương [5].

Cũng trên kết quả của nghiên cứu này, HT 1 có mức ựộ an toàn sinh học cao, không có sự tiếp xúc giữa các loài gia cầm hoặc vật nuôi trong trang

trại, công tác vệ sinh thú y và tiêm phòng ựược quan tâm nên nguy cơ dịch bệnh trong HT này thường thấp hơn HT khác, trình ựộ chuyên môn của người chăn nuôi cũng cao hơn các HT khác. HT 2 và 3 là những HT có mức ựộ an toàn sinh học thấp, nhiều loại gia cầm ựược nuôi trong cùng một nông hộ với diện tắch nhỏ, mức ựộ hiểu biết về phòng bệnh và vệ sinh chăn nuôi còn hạn chế. đây là nguyên nhân của những tiềm ẩn và nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Một thông tin nữa mà nghiên cứu này ựưa ra là người dân có thói quen bán chạy gia cầm bệnh và gia cầm chết cũng là nguyên nhân làm tăng thêm dịch bệnh trong chăn nuôi. Nguồn gốc con giống là các lò ấp tư nhân song việc kiểm soát vệ sinh ấp nở và chất lượng con giống còn chưa ựược kiểm soát chặt chẽ.

Ba HT chăn nuôi gia cầm chắnh ựại diện cho 8 vùng sinh thái nước ta ựược Phùng đức Tiến và cộng sự (2008) [6] khái quát như sau:

- Chăn nuôi quy mô nhỏ (dưới 200con/hộ/năm): có 12,5% nông hộ

nuôi theo hình thức bán công nghiệp, số còn lại chăn nuôi theo hình thức chăn thả tự do.

- Chăn nuôi quy mô trung bình (200 - 2.000 con/hộ/năm): phần lớn

nông hộ chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp; còn 8,65% nông hộ chăn nuôi công nghiệp và 28,42% chăn thả tự do.

- Chăn nuôi quy mô ln (trên 2.000 con/hộ/năm): 75% hộ chăn nuôi

công nghiệp và 25% hộ chăn nuôi bán công nghiệp.

Trong một nghiên cứu của mình về HT chăn nuôi tại Hải Dương, Vũ đình Tôn và Hán Quang Hạnh (2008) [9] phân HT chăn nuôi thành 2 loại:

- Chăn nuôi gia cm thâm canh: với quy mô ựạt 500 - 1.000 gà hoặc

ngan siêu thịt/hộ/năm.

- Chăn nuôi gia cm bán thâm canh: với quy mô ựạt từ 200 - 500 gà

đánh giá NS của 2 HT chăn nuôi này nghiên cứu chỉ rõ, NS của HT chăn nuôi thâm canh cao hơn hẳn so với chăn nuôi bán thâm canh và hiệu quả chăn nuôi của HT thâm canh cao gấp 4 lần so HT bán thâm canh mang lại. Giải thắch cho sự khác biệt này là do trong HT thâm canh ựược ựầu tư tốt hơn và chăn nuôi với con giống cao sản.

Các HT chăn nuôi vịt ở miền Bắc Việt Nam ựược phân thành 3 loại HT: (1) HT chăn thả nhỏ lẻ với ựặc trưng là vịt ựược chăn thả tự do số lượng nhỏựể tận dụng nguồn thức ăn trên kênh, rạch, ựồng ruộng; (2) HT chăn nuôi vịt kết hợp trong một ựơn vị diện tắch lớn của trang trại kết hợp giữa nuôi vịt, trồng lúa, nuôi lợn hoặc các vật nuôi khác trong trang trại; (3) HT vịt nuôi nhốt trong ao, vườn kết hợp cá - vịt, trong ựó vịt là vật nuôi chắnh, ựây là HT chăn nuôi hàng hóa trung bình hoặc hàng hóa nhỏ với các giống vịt sinh sản hoặc vịt siêu thịt Super M (AVSF, FAO) [26].

Theo Vũ Thị Thuận (2009) [10], HT chăn nuôi gia cầm ựược phân thành 3 kiểu:

- Chăn nuôi gia cm sinh sn bán thâm canh: với HT này bao gồm 4

tiểu HT là: (1) chăn nuôi gà sinh sản; (2) chăn nuôi ngan Pháp sinh sản; (3) chăn nuôi vịt sinh sản; (4) chăn nuôi hỗn hợp gia cầm sinh sản.

- Chăn nuôi gia cm bán thâm canh: với HT này bao gồm 2 tiểu HT là

chăn nuôi gà thả vườn và chăn nuôi vịt thịt. đây là HT có mức ựầu tư hạn chế về con giống, thức ăn và chuồng trại chăn nuôi.

- Chăn nuôi nh lẻ: với HT này gia cầm ựược nuôi thả tự do trong vườn, bờ ựê hoặc quây trong một diện tắch nhỏ, giống ựịa phương. Chăn nuôi với phương thức tận dụng nên NS và hiệu quả thấp.

đánh giá hiệu quả kinh tế, nghiên cứu cho hay tiểu HT chăn nuôi gà sinh sản và tiểu HT chăn nuôi gia cầm sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn các HT khác. HT chăn nuôi nhỏ lẻ mang hiệu quả kinh tế rất thấp.

Một phần của tài liệu Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện chương mỹ hà nội (Trang 26 - 31)