Iều kiện kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ

Một phần của tài liệu Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện chương mỹ hà nội (Trang 42)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 iều kiện kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ

Kinh tế của huyện trước ựây chủ yếu là nông nghiệp, những năm gần ựây do ảnh hưởng của thiên tai nên huyện ựang dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ du lịch. Chương Mỹựược ựánh giá là ựịa phương có sự phát triển ựồng ựều các ngành nghề. Thế mạnh của huyện trong chăn nuôi là ựàn gia súc với gần 110.000 con lợn, 21.200 con trâu, 1.600 con bò, 1,86 triệu gia cầm, thủy cầm. [19].

Năm 2010, dân số toàn huyện ựạt 29,5 vạn người với 68.000 hộ dân, trong ựó hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5% và 70% hộ có mức thu nhập trung bình. Số hộ thuần nông nghiệp là 45.764 hộ (chiếm khoảng 67,3%), 7% số hộ hoạt ựộng trong lĩnh vực thủ công nghiệp, số còn lại hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh (phòng kinh tế huyện Chương Mỹ).

Phát huy lợi thế nằm gần Hà đông và trung tâm thành phố Hà Nội, Chương Mỹựang thu hút nhiều doanh nghiệp ựến sản xuất - kinh doanh. Năm 2003, huyện Chương Mỹ ựã ựược tỉnh phê duyệt ựầu tư xây dựng cụm công nghiệp Phú Nghĩa với diện tắch 55,83 ha và 13 ựiểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - làng nghềở 16 xã với diện tắch 127 ha. Chương Mỹựã tạo nên cơ cấu kinh tế khá ựồng ựều với trục công nghiệp chiếm 40%, tiểu thủ công nghiệp Ờ dịch vụ thương mại chiếm 33%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 27%. Các khu công nghiệp Phú Nghĩa, cụm công nghiệp đông Phú Yên, Ngọc Hòa, ựiểm công nghiệp Ngọc SơnẦ thu hút khoảng 9.000 Lđ. Những năm qua, kinh tế của huyện luôn luôn phát triển mạnh, mức tăng trưởng cao. Bên cạnh việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Chương Mỹ rất quan tâm phát triển ngành nghề trên quy mô toàn diện. Sản xuất công nghiệp của huyện dần ựi vào thế ổn ựịnh với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 15%/năm, các ngành

nghề tiểu thủ công cũng từng bước ựược phục hồi, huyện có khoảng 20 làng nghề trong ựó nghềựan mây, tre, giang xuất khẩu là thế mạnh của huyện.

Huyện Chương Mỹ là ựịa phương rất coi trọng nhân tố con người nên ựã có những ựầu tư xác ựáng và hợp lắ cho việc xây dựng, ựổi mới hạ tầng và trang thiết bị cho ngành giáo dục - ựào tạo. Hiện nay, toàn huyện có 100% trường THCS và tiểu học, 82% trường tiểu học ựược xây dựng kiên cố, cao tầng và có 4 ựiểm trường THPT.

Chương Mỹ còn ựược biết ựến với thành tắch xây dựng cơ sở hạ tầng khá ấn tượng, ựiện Ờ ựường Ờ trường Ờ trạm phát triển ựồng bộ: 100% các xã, thị trấn ựược trang bị máy tắnh, nối mạng Internet; có ựiểm bưu ựiện Ờ văn hóa, bình quân 11 ựiện thoại/100 dân; có 27/32 trạm y tế trong toàn huyện ựạt chuẩn quốc gia; 19/32 xã có chợ nông thôn; 100% làng có nhà văn hóa (232 thôn). Huyện có nhiều ựình, chùa, ựền, miếu có phong cảnh tuyệt ựẹp như chùa Trăm Gian, chùa Trầm, chùa Cao, chùa Thấp, chùa Sấu (Sùng Nghiêm Tự), ựình Nội, ựình Xá, ựình Linh SơnẦ tất cả tập trung xung quanh thị trấn Chúc Sơn. Hầu hết các ựình chùa ựều mở hội vào dịp ựầu xuân [13].

Với những phát triển như trên, huyện Chương Mỹựã phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại và ựầu tư cho tương lai bằng việc chăm lo cho công tác giáo dục Ờ ựào tạo cho thế hệ trẻ. Tất cảựều hướng tới mục tiêu xây dựng một Chương Mỹ giàu ựẹp và vững bước trong tiến trình hội nhập.

Theo thống kê phòng kinh tế huyện Chương Mỹ, tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 3946,6 tỷ ựồng, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong ựó: (1) Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp ựạt 697,6 tỷựồng tăng 5,5% so với cùng kỳ. Nông nghiệp ựạt 651,4 tỷ ựồng; lâm nghiệp ựạt 14,5 tỷ ựồng; thủy sản 31,7 tỷựồng. (2) Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 2359 tỷ

ựồng, tăng 14,8% so với cùng kỳ. (3) Thương mại - dịch vụ: ước ựạt 890 tỷ ựồng, tăng 16,9% so với cùng kỳ năm 2009.

4.3 Hot ựộng sn xut nông nghip và phi nông nghip

4.3.1 Hoạt ựộng trồng trọt

Chương Mỹựược vắ như vựa lúa của tỉnh Hà Tây cũ và ở ựây cây lúa trở thành cây trồng chắnh trong HT canh tác của người dân. NS lúa ựạt hơn 63 tạ/ha, tổng thu ựạt 62.849 tấn lương thực, riêng thóc ựạt 57.385 tấn, giá trị ước ựạt trên 368 tỷựồng.

Huyện Chương Mỹ có 11.859 ha ựất canh tác, trong ựó có 3.287ha ựồi gò; giá trị sản xuất ựạt thấp; 10 xã vùng ựồi gò lại nằm trong vùng phân lũ, chịu tác ựộng của lũ rừng ngang từ tỉnh Hòa Bình dồn về nên NS cây trồng thường bấp bênh. Nhiều vùng ựất thịt nặng, ựất lẫn sỏi ựá của các xã Thủy Xuân Tiên, Trần Phú, Tân Tiến, Nam Phương Tiến, thị trấn Xuân MaiẦ trước ựây chỉ trồng sắn, khoai kém hiệu quả, giá trị thu nhập chỉựạt từ 18 - 20 triệu ựồng/ha/năm.

để nâng cao giá trị thu nhập trên diện tắch vùng ựồi gò, Huyện ủy, UBND huyện ựã có nghị quyết tập trung ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Từ năm 2005, huyện chỉ ựạo các vùng ựồi gò từng bước ựưa những cây, con giống cho giá trị kinh tế cao vào sản xuất, chuyển ựổi tập quán canh tác. Huyện ựưa ra nhiều cơ chế khuyến khắch người dân như: hỗ trợ giống cây trồng; ựưa nông dân ựi tham quan, học tập các mô hình sản xuất ở trong và ngoài tỉnh; vận ựộng, hỗ trợ nhân dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng từng vùng. Ngoài số diện tắch nông dân tự chuyển ựổi sang trồng bưởi Diễn, cam canh, năm 2006 huyện ựã triển khai thực hiện dự án trồng bưởi Diễn ở 6/10 xã, thị trấn thuộc vùng ựồi gò trên diện tắch khoảng 300ha, giá trị thu nhập 1ha bưởi Diễn từ 5 năm tuổi trở lên ựạt trên 250 triệu ựồng [14].

Một mô hình thắ ựiểm trồng ớt xuất khẩu ựã ựược tiến hành tại xã Hồng Phong. Hiện tại chưa thể ựánh giá ựược hiệu quả của mô hình nhưng theo ựánh giá của người dân mô hình ựang mở ra một hướng sản xuất hiệu quả.

Năm 2010, giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp ước ựạt 697,6 tỷựồng ựạt 99,2 % so với kế hoạch, tăng 5,5% so với cùng kỳ; trong ựó ngành nông nghiệp ựạt 651,4 tỷựồng; ngành lâm nghiệp ựạt 14,5 tỷựồng; ngành thủy sản ựạt 31,7 tỉựồng. Giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - ngư nghiệp ựạt 378 tỷ ựồng ựạt 100,5% so với kế hoạch tăng 5,9% so với cùng kỳ (thống kê phòng kinh tế huyện Chương Mỹ).

Vụ xuân năm 2011, toàn huyện có 9.212 ha trồng lúa và gần 3.000 ha cây màu các loại. Tuy có khó khăn về thời tiết, nhưng NS lúa xuân bình quân của huyện dự kiến ựạt 68 tạ/ha; tổng sản lượng lương thực toàn huyện ước ựạt 66.046 tấn, trong ựó sản lượng thóc ựạt 62.641 tấn [14].

4.3.2 Hoạt ựộng chăn nuôi

Bên cạnh việc ựưa các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao vào gieo trồng, nhân dân các xã vùng ựồi gò ựã mạnh dạn phát triển ựàn gia súc, gia cầm. Từ chỗ chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả thấp nay bà con ựã ựầu tư phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng hàng hóa, tập trung. Chỉ tắnh riêng 10 xã vùng ựồi gò hiện có khoảng 400 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn (khoảng 1.000 - 8.000 con gà/trang trại và 100-500 con lợn/trang trại), chủ yếu là các hộ liên kết với CP group ựóng tại thị trấn Xuân Mai nuôi gà gia công với quy mô hàng nghìn con/hộ. Nhờ chăn nuôi, nhiều hộ gia ựình ựã thoát cảnh khó khăn, vươn lên làm giàu [13].

Chăn nuôi tăng trưởng nhanh và mạnh, ựặc biệt là gia cầm và lợn. Với ựàn gia cầm tăng mạnh về số lượng và chất lượng (số liệu phòng kinh tế huyện Chương Mỹ).

Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm từ 2008 - 2010

Năm Số lượng ựàn gia cầm (con)

2008 1.237.649

2009 1.327.166

2010 2.352.512

(Ngun: phòng kinh tế huyn Chương M,Hà Ni, 2011)

Chăn nuôi gà thịt và gà ựẻ trứng là 2 HT chăn nuôi hiện có tại huyện Chương Mỹ, tuy nhiên chăn nuôi gà thịt chiếm ưu thế hơn. Nằm trong HT chăn nuôi gia công cho CP group nhưng hình thức không gia công vẫn diễn ra khá phổ biến. Theo thống kê hàng năm thì chăn nuôi không gia công chiếm ưu thế hơn. Dù chăn nuôi theo hình thức nào thì quy mô chăn nuôi cả các hộ chăn nuôi tại huyện Chương Mỹ dao ựộng trong khoảng 2.000 - 35.000 con. Tăng trưởng nhanh, TTTA ắt và có sức ựề kháng cao là những ựặc ựiểm giải thắch cho việc giống gà CP 707, Cobb 500, Ross 308 và Isa brow ựược nuôi phổ biến hơn cả.

Giống gà nuôi công nghiệp tại huyện Chương Mỹ ựược cung cấp bởi tập ựoàn CP; công ty Japfa và công ty Lương Mỹ. Cám CP group và cám Japfa ựược sử dụng chủ yếu vì những loại cám này có giá thành hợp lý và chăn nuôi ựạt năng suất cao (thống kê phòng kinh tế huyện Chương Mỹ).

Sản phẩm chăn nuôi theo hình thức gia công thường ựược bán trở lại cho công ty, các công ty sau khi qua khâu giết mổ chế biến sẽ ựược cung cấp ra thị trường qua HT siêu thị. Sản phẩm chăn nuôi không gia công ựược bán nhỏ lẻ theo HT nhà hàng, chợ và cho chắnh người dân ựịa phương tự tiêu thụ.

4.3.3 Hoạt ựộng phi nông nghiệp

Với những lợi thế hiện có, huyện Chương Mỹ ựang phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại và dịch vụ.

Toàn huyện hiện có 01 khu công nghiệp Phú Nghĩa với diện tắch 170 ha; dự kiến xây dựng 04 cụm công nghiệp: Ngọc Sơn (31ha), đông Phú Yên (75ha), Nam Tiến Xuân (50 ha), Mỹ Văn (31 ha); chuyển 165 lò gạch thủ công sang công nghệ tiên tiến lò Tuylen và lò Hôpman. Huyện ựã và ựang thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước về ựầu tư xây dựng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thu hút 15.000 Lđ có việc làm thường xuyên và hàng vạn Lđ thời vụ. Trên ựịa bàn huyện có trên 600 doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và trên 12.089 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thểựang hoạt ựộng.

Hiện nay toàn huyện có 160 làng có nghề, bao gồm mây tre giang ựan, làm nón lá, thêu may xuất khẩu, mộc, ựiêu khắc ựá.... Nghề mây tre giang ựan là nghề cổ truyền của huyện, hiện nay có 32/32 xã, thị trấn có nghề này, thu hút trên 50.000 hộ với trên 120.000 Lđ. Hàng mây tre giang ựan của huyện Chương Mỹ khá phát triển và ựược xuất khẩu ựi nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, các nước EU... [13].

Nghềựiêu khắc ựá Long Châu dưới chân núi Trầm cũng là 01 nghề tiểu thủ công nghiệp quan trọng của huyện. đặc biệt trong 10 năm trở lại ựây do ựời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu ựối với các sản phẩm bằng ựá phong phú, nên nghề ựiêu khắc ựá của thôn càng có ựiều kiện phát triển mạnh mẽ. Hiện nay ở thôn có bốn công ty TNHH và tám cơ sở chuyên sản xuất kinh doanh ựồựá mỹ nghệ thu hút hàng trăm Lđ là thanh niên trong và ngoài thôn.

Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản ựạt 2.359 tỷựồng ựạt 100% so với kế hoạch, tăng 14,8% so với cùng kỳ; trong ựó giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 1.269 tỷựồng; xây dựng cơ bản ựạt 1.090 tỉựồng ựạt 101,2% so với kế hoạch và bằng 119,9% so với cùng kỳ. Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 719 tỷựồng và tăng 14,8% so cùng kỳ [13].

Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển ổn ựịnh. Toàn huyện hiện có trên 263 doanh nghiệp tư nhân/công ty TNHH/công ty cổ phần, 7.623 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ. Trong ựó có công ty TNHH sản xuất nghề mây tre giang ựan. Mặc dù giá cả thị trường biến ựộng không ổn ựịnh song các cơ sở kinh doanh vẫn hoạt ựộng mang lại hiệu quả.

Giá trị sản xuất của ngành thương mại - dịch vụ năm 2010 ước ựạt 910 tỷựồng ựạt 100% so với kế hoạch và bằng 117% so với cùng kỳ; giá trị tăng thêm ựạt 609 tỷựồng ựạt 100% so với kế hoạch tăng 16,9% so cùng kỳ [13].

4.4 đặc im các xã nghiên cu

4.4.1 điều kiện tự nhiên các xã nghiên cứu

Sau khi xem xét, phân loại các mô hình chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện Chương Mỹ, tiến hành nghiên cứu trên 04 xã (Lam điền, Tiên Phương, Thanh Bình và Trường Yên) có tỷ lệ chăn nuôi gà công nghiệp cao, ựại diện cho 2 hình thức chăn nuôi gia công liên doanh với CP group và hình thức tự nuôi tại nông hộ. Bảng thống kê về tình hình sử dụng ựất ựai các xã nghiên cứu ựược ựưa ra sau ựây:

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng ựất các xã nghiên cứu

Lam đin Tiên Phương Thanh Bình Trường Yên

Loi ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) đất tự nhiên 811,09 100,00 736,01 100,00 451,03 100,00 628,41 100,00 đất Nông nghiệp 409,00 50,43 488,90 66,43 211.30 46,85 320,33 50.97 + đất trng lúa 220,00 53,79 424,12 86,75 191,70 90,72 243,80 76,11 + đất trng màu 143,50 35,09 57,12 11,68 15,40 7.29 68,24 21,30 + đất chăn nuôi 11,20 2,74 5,11 1,05 6,11 1,91 + Nuôi trng thy sn 34,30 83,9 2,55 0,52 4,20 1,99 2,18 0,68

đất phi nông nghiệp 230,91 31,37 225.43 49,98 263,74 41,97

Kênh, mương, sông 402,09 49,57 16,20 2,20 14,30 3,17 44,34 7,06

Lam điền là xã có diện tắch ựất tự nhiên lớn nhất trong 4 xã nghiên cứu với 811,09 ha và Thanh Bình có diện tắch 451,03 ha là xã có diện tắch tự nhiên nhỏ nhất. Diện tắch dành cho sản xuất nông nghiệp thì xã Tiên Phương lại cao hơn cả (với diện tắch 488,90 ha và chiếm 66,43% diện tắch ựất tự nhiên) và Tiên Phương cũng là xã có diện tắch trồng lúa cao hơn các xã cùng nghiên cứu. Diện tắch ựất phi nông nghiệp của các xã nghiên cứu không có sự khác biệt rõ rệt. Diện tắch trồng rau màu xã Tiên Phương chiếm ưu thế với 143,5 ha trong khi xã Thanh Bình lại có sự hạn chế về loại ựất canh tác rau màu.

4.4.2 điều kiện kinh tế - xã hội các xã nghiên cứu

Tiến hành tìm hiểu về ựiều kiện kinh tế - xã hội các xã nghiên cứu chúng tôi ựưa ra bảng 4.3 như sau.

Bảng 4.3. điều kiện kinh tế - xã hội các xá nghiên cứu

Lam đin Tiên Phương Thanh Bình Trường Yên

Ch tiêu đơn vtắnh Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu

Một phần của tài liệu Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện chương mỹ hà nội (Trang 42)