3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp chọn mẫu ựiều tra
đề tài ựược nghiên cứu trên quy mô một huyện nên khó có thểựiều tra ựược tất cả các hộ chăn nuôi gà công nghiệp trong huyện, do vậy chúng tôi chọn mẫu ựại diện ựể tìm hiểu. Tiến hành chọn 2 xã phát triển mạnh HT chăn nuôi gà theo hướng gia công và 2 xã phát triển mạnh HT chăn nuôi theo hướng tự chăn nuôi, không gia công hoặc liên doanh cho công ty nào. Trong 4 xã lựa chọn phải có cả gà thịt và gà sinh sản. Từ mỗi xã, chúng tôi tiếp tục lựa chọn các hộ ựang chăn nuôi gà công nghiệp ựể ựiều tra. để ựảm bảo vừa có thể ựa dạng hoá các HT chăn nuôi gia cầm, vừa có thể ựáp ứng ựược ựộ tin cậy của mẫu nghiên cứu, chúng tôi chọn mẫu tối thiểu 15 nông hộ/xã.
3.5.2 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ựiều tra
Căn cứ vào vào mục ựắch và nội dung nghiên cứu chúng tôi tiến hành thiết kế bộ câu hỏi bán cấu trúc chứa các thông tin cần tìm hiểu. Bộ câu hỏi bán cấu trúc là bộ câu hỏi gồm các câu hỏi mở ựể người trả lời tự ựưa ra các phương án trả lời.
Bộ câu hỏi ựược xây dựng cùng sự góp ý của những người có kinh nghiệm và của các cán bộựịa phương nơi tiến hành ựiều tra.
Bộ câu hỏi sau khi xây dựng xong sẽ ựược ựiều tra thử ở tất cả các tiểu vùng ựể chỉnh sửa và hoàn thiện trước khi ựưa vào ựiều tra chắnh thức.
3.5.3 Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu
Có hai loại số liệu cần ựược thu thập trong quá trình nghiên cứu ựó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
Số liệu thứ cấp là các thông tin ựược thu thập tại Phòng kinh tế, phòng ựịa chắnh, phòng thống kê của huyện và từ các báo cáo, các tài liệu ựã ựược công bố của ựịa phương, các tạp chắ chuyên ngành, các công trình nghiên cứu trướcẦ làm tiền ựề cho việc phân tầng và lựa chọn vùng nghiên cứu, chọn mẫu ựiều tra trong quá trình nghiên cứu.
Số liệu sơ cấp là các số liệu thu ựược trong quá trình ựiều tra thông qua bộ câu hỏi bán cấu trúc. Các số liệu sơ cấp thường ựược thu thập theo 2 phương pháp sau:
Phương pháp ựiều tra không chắnh thức: là những cuộc phỏng vấn nhanh các cán bộ huyện, cán bộ ựịa phương hay những người am hiều về vùng nghiên cứu. đây là dạng ựiều tra nhằm xác ựịnh nhanh các HT chăn nuôi gà công nghiệp tại vùng nghiên cứu.
Phương pháp ựiều tra chắnh thức: là phương pháp sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc ựể phỏng vấn các nông hộ chăn nuôi gia cầm. điều tra chắnh thức gồm 2 dạng ựiều tra nghiên cứu ựó là nghiên cứu các chỉ tiêu mang tắnh HT và nghiên cứu các chỉ tiêu liên quan ựến kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp. Ớ Các chỉ tiêu mang tắnh HT bao gồm: thông tin về người chăn nuôi hay
chủ hộ (tuổi, trình ựộ văn hoá, kinh nghiệm..) và diện tắch ựất nông nghiệp, hình thức chăn nuôi (gia công hoặc không gia công), quy mô chăn nuôi (ựược ựo qua số gà/trang trại), hướng chăn nuôi (hướng thịt hoặc hướng trứng), thức ăn và quy trình cho ăn, giống và nguồn gốc con giống...
Ớ Các chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm bao gồm: - Số con/hộ/năm, số lứa/hộ/năm, thời gian nuôi (tháng/lứa),
- Tỷ lệựẻ (%) = Tổng số trứng thu ựược/(tổng số gà*thời gian ựẻ) * 100 - Tổng KL xuất bán (kg/hộ/năm) = Tổng khối lượng các lần xuất bán - KL bán (kg/con) = Tổng khối lượng xuất bán/tổng số con
- Sản lượng trứng/ựàn/lứa = Tổng lượng trứng xuất bán toàn ựàn mỗi lứa - Sản lượng trứng/mái/lứa = (Sản lượng trứng/ựàn/lứa)/(số lượng mái) - TTTA/kg tăng KL = lượng thức ăn tiêu tốn trong thời gian nuôi/KL bán cảựàn
- TTTA/10 quả trứng = lượng thức ăn tiêu tốn trong thời gian ựẻ/sản lượng trứng cảựàn * 10
- Chi phắ thức ăn/kg tăng trọng = TTTA/kg tăng trọng * giá thức ăn - Chi phắ thức ăn/10 quả trứng = TTTA/10 quả trứng * giá thức ăn
-Giá con giống; Giá thức ăn; Giá sản phẩm (ựồng/quả trứng hoặc ựồng/kg thịt);
-Chi phắ vacxin và thú y phòng dịch; Chi phắ vận chuyển; -Khấu hao chuồng trại và công cụ;
-Thu nhập của các phụ phẩm (phân, ựộn chuồng); -Lãi suất vay phục vụ chăn nuôi.
3.5.4 Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp
Việc phân loại các HT chăn nuôi gia cầm phụ thuộc vào nhiếu yếu tố như loài, giống gà ựược nuôi, mức ựộ thâm canh trong chăn nuôi và hình thức chăn nuôi gà trang trại. đặc trưng tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội là ngoài những hộ gia ựình tự chăn nuôi ra ựa số các nông hộ ựều chăn nuôi theo hình thức gia công cho CP Group, dưới sự trợ giúp vốn, kỹ thuật, thức ăn và khâu xuất bán từ công ty. Tiến hành phân loại HT chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện Chương Mỹ chúng tôi dựa vào hình thức chăn nuôi loài gia cầm trên ựịa bàn nghiên cứu. Theo ựó chúng tôi phân chia thành các HT gà công nghiệp như sau:
+ Chăn nuôi gia công: CP grop hỗ trợ con giống, thức ăn, chi phắ thú y
và kỹ thuật chăn nuôi; các khâu trong quá trình chăn nuôi ựược tiến hành liên hoàn, khép kắn; người chăn nuôi bỏ vốn ắt và thường nuôi Ộlấy công làm lãiỢ.
+ Chăn nuôi không gia công: người chăn nuôi phải ựầu tư vốn lớn; kỹ
thuật chăn nuôi phải dựa vào kinh nghiệm của chủ hộ; người chăn nuôi ựược chủ ựộng tất cả các khâu của quá trình chăn nuôi; việc phân phối sản phẩm không theo quy trình.
3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu ựược trong quá trình ựiều tra ựược xử lý trên phần mềm Excel 2007. Các chỉ tiêu NS chăn nuôi ựược tắnh bao gồm: dung lượng mẫu ựiều tra (n), trung bình mẫu (X ), sai số tiêu chuẩn (SE), hệ số biến ựộng của số trung bình (Cv%).
Hiệu quả chăn nuôi ựược tắnh toán theo công thức: Lợi nhuận = tổng thu Ờ tổng chi
Tổng thu = tiền bán các sản phẩm theo giá thị trường tại nông hộ (bao
gồm chắnh phẩm và phụ phẩm)
Tổng chi = Chi phắ trực tiếp+khấu hao+chi phắ tài chắnh+thuế+chi phắ Lđ
Trong ựó,
- Chi phắ trực tiếp: chi phắ cho con giống, thức ăn, ựiện nước, thuốc thú y, chất ựộn chuồng,Ầ
- Khấu hao: khấu hao tài sản ựối với chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi.
- Chi phắ tài chắnh: lãi suất vay ựể phục vụ chăn nuôi (nếu có)
- Thuế: Các loại chi phắ nộp cho cơ quan chức năng ựể tiến hành công tác chăn nuôi như: thuế ựất, thuế sản xuất, thuế môi trườngẦ (nếu có)
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 điều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ 4.1 điều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ
Huyện Chương Mỹ nằm ở phắa Tây Nam thủ ựô Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km; phắa đông giáp huyện Thanh Oai, phắa Tây Bắc giáp quận Hà đông và huyện Quốc Oai, phắa chắnh Nam giáp huyện Mỹđức, phắa đông Nam giáp huyện Ứng Hòa, phắa Tây và Tây Nam giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình.
Trên ựịa bàn huyện có quốc lộ 6A ựi qua các tỉnh phắa Tây Bắc, dài 18km. đường tỉnh lộ 419, có chuỗi ựô thị Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây, có tuyến ựường Hồ Chắ Minh chạy qua huyện với chiều dài 16,5km và ựường thuỷ (sông Bùi, sông Tắch và sông đáy). Với những ưu ựiểm về ựịa lý Chương Mỹ trở thành trung tâm giao thương kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc với vùng đông Bắc bộ. Huyện có diện tắch 232,26km2, dân số 29,5 vạn người, mật ựộ trung bình 1.303 người/km2,với 33 ựơn vị hành chắnh (02 thị trấn và 31 xã), thị trấn Chúc Sơn là khu huyện lị nằm giáp ranh với quận Hà
đông và thị xã Xuân Mai là trung tâm kinh tế của huyện nằm giáp ranh với tỉnh Hòa Bình.
địa hình huyện Chương Mỹ khá ựa dạng, vừa có ựặc trưng của vùng ựồng bằng châu thổ, vừa có ựặc trưng của vùng bán sơn ựịa với núi, sông, ựồng, bãi, hồ, hang ựộng,Ầ nằm xen kẽ lẫn nhau. Sông đáy chảy ở phắa ựông của huyện suốt cả chiều bắc nam. Huyện cũng là nơi các con suối tập trung dồn về nên thường xuyên xảy ra lũ lụt. Chương Mỹ nằm trong quy hoạch chuỗi ựô thị Miếu Môn Ờ Xuân Mai Ờ Sơn Tây, nằm giữa tam giác du lịch Hà Nội Ờ Ba Vì Ờ Chùa Hương. Với những ựiều kiện thuận lợi do thiên nhiên ban tặng, Chương Mỹựã ựược biết ựến như một vựa lúa, thực phẩm của tỉnh Hà Tây cũ và ựang mở ra những ựiều kiện cho phát triển du lịch dịch vụ.
Diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện là 14.600 ha, trong ựó ựất trồng lúa là 9.212 ha, ựất trồng màu là 2.954 ha, còn lại là ựất cho hoạt ựộng chăn nuôi và thủy sản. Chương Mỹ có thế mạnh về chăn nuôi, ựặc biệt là ựàn gà với số lượng lớn.
Trong những năm qua do chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên ựất nông nghiệp dần bị thu hẹp lại do ựất nông nghiệp ựược chuyển sang phục vụ cho mục ựắch phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Cụ thể: năm 2008 gần 100 ha, năm 2009 là 67 ha, năm 2010 là 157 ha và trong nửa ựầu năm 2011 chưa có sự chuyển dịch ựất ựai nào ựược ghi nhận. Như vậy, sau năm 2011 ựất nông nghiệp bị giảm ựi ựáng kể. Toàn huyện có khoảng 150 ha ựất cho chăn nuôi.
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 200C - 360C, lượng mưa trung bình hằng năm cao và tập trung trong khoảng tháng 7 ựến tháng 10. Năm 2008 lượng mưa trung bình ựo ựược là 2.698,7mm; năm 2009 là 1.233,7mm và năm 2010 là 1.579,7mm. Lượng mưa trung bình hằng năm cao là nguyên nhân gây ngập úng tại một số vùng, ựặc biệt là ựất trồng màu.
Do ựặc ựiểm về thời tiết, khắ hậu nên việc chăn nuôi nói riêng và hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp nói chung còn nhiều hạn chế.
4.2 điều kiện kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ
Kinh tế của huyện trước ựây chủ yếu là nông nghiệp, những năm gần ựây do ảnh hưởng của thiên tai nên huyện ựang dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ du lịch. Chương Mỹựược ựánh giá là ựịa phương có sự phát triển ựồng ựều các ngành nghề. Thế mạnh của huyện trong chăn nuôi là ựàn gia súc với gần 110.000 con lợn, 21.200 con trâu, 1.600 con bò, 1,86 triệu gia cầm, thủy cầm. [19].
Năm 2010, dân số toàn huyện ựạt 29,5 vạn người với 68.000 hộ dân, trong ựó hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5% và 70% hộ có mức thu nhập trung bình. Số hộ thuần nông nghiệp là 45.764 hộ (chiếm khoảng 67,3%), 7% số hộ hoạt ựộng trong lĩnh vực thủ công nghiệp, số còn lại hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh (phòng kinh tế huyện Chương Mỹ).
Phát huy lợi thế nằm gần Hà đông và trung tâm thành phố Hà Nội, Chương Mỹựang thu hút nhiều doanh nghiệp ựến sản xuất - kinh doanh. Năm 2003, huyện Chương Mỹ ựã ựược tỉnh phê duyệt ựầu tư xây dựng cụm công nghiệp Phú Nghĩa với diện tắch 55,83 ha và 13 ựiểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - làng nghềở 16 xã với diện tắch 127 ha. Chương Mỹựã tạo nên cơ cấu kinh tế khá ựồng ựều với trục công nghiệp chiếm 40%, tiểu thủ công nghiệp Ờ dịch vụ thương mại chiếm 33%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 27%. Các khu công nghiệp Phú Nghĩa, cụm công nghiệp đông Phú Yên, Ngọc Hòa, ựiểm công nghiệp Ngọc SơnẦ thu hút khoảng 9.000 Lđ. Những năm qua, kinh tế của huyện luôn luôn phát triển mạnh, mức tăng trưởng cao. Bên cạnh việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Chương Mỹ rất quan tâm phát triển ngành nghề trên quy mô toàn diện. Sản xuất công nghiệp của huyện dần ựi vào thế ổn ựịnh với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 15%/năm, các ngành
nghề tiểu thủ công cũng từng bước ựược phục hồi, huyện có khoảng 20 làng nghề trong ựó nghềựan mây, tre, giang xuất khẩu là thế mạnh của huyện.
Huyện Chương Mỹ là ựịa phương rất coi trọng nhân tố con người nên ựã có những ựầu tư xác ựáng và hợp lắ cho việc xây dựng, ựổi mới hạ tầng và trang thiết bị cho ngành giáo dục - ựào tạo. Hiện nay, toàn huyện có 100% trường THCS và tiểu học, 82% trường tiểu học ựược xây dựng kiên cố, cao tầng và có 4 ựiểm trường THPT.
Chương Mỹ còn ựược biết ựến với thành tắch xây dựng cơ sở hạ tầng khá ấn tượng, ựiện Ờ ựường Ờ trường Ờ trạm phát triển ựồng bộ: 100% các xã, thị trấn ựược trang bị máy tắnh, nối mạng Internet; có ựiểm bưu ựiện Ờ văn hóa, bình quân 11 ựiện thoại/100 dân; có 27/32 trạm y tế trong toàn huyện ựạt chuẩn quốc gia; 19/32 xã có chợ nông thôn; 100% làng có nhà văn hóa (232 thôn). Huyện có nhiều ựình, chùa, ựền, miếu có phong cảnh tuyệt ựẹp như chùa Trăm Gian, chùa Trầm, chùa Cao, chùa Thấp, chùa Sấu (Sùng Nghiêm Tự), ựình Nội, ựình Xá, ựình Linh SơnẦ tất cả tập trung xung quanh thị trấn Chúc Sơn. Hầu hết các ựình chùa ựều mở hội vào dịp ựầu xuân [13].
Với những phát triển như trên, huyện Chương Mỹựã phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại và ựầu tư cho tương lai bằng việc chăm lo cho công tác giáo dục Ờ ựào tạo cho thế hệ trẻ. Tất cảựều hướng tới mục tiêu xây dựng một Chương Mỹ giàu ựẹp và vững bước trong tiến trình hội nhập.
Theo thống kê phòng kinh tế huyện Chương Mỹ, tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 3946,6 tỷ ựồng, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong ựó: (1) Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp ựạt 697,6 tỷựồng tăng 5,5% so với cùng kỳ. Nông nghiệp ựạt 651,4 tỷ ựồng; lâm nghiệp ựạt 14,5 tỷ ựồng; thủy sản 31,7 tỷựồng. (2) Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt 2359 tỷ
ựồng, tăng 14,8% so với cùng kỳ. (3) Thương mại - dịch vụ: ước ựạt 890 tỷ ựồng, tăng 16,9% so với cùng kỳ năm 2009.
4.3 Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp
4.3.1 Hoạt ựộng trồng trọt
Chương Mỹựược vắ như vựa lúa của tỉnh Hà Tây cũ và ở ựây cây lúa trở thành cây trồng chắnh trong HT canh tác của người dân. NS lúa ựạt hơn 63 tạ/ha, tổng thu ựạt 62.849 tấn lương thực, riêng thóc ựạt 57.385 tấn, giá trị ước ựạt trên 368 tỷựồng.
Huyện Chương Mỹ có 11.859 ha ựất canh tác, trong ựó có 3.287ha ựồi gò; giá trị sản xuất ựạt thấp; 10 xã vùng ựồi gò lại nằm trong vùng phân lũ,