- Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – Đại Tây Dương châu Mĩ( Nam Mĩ)
SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bà
- Bài đọc hơm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đĩ là Ang – co Vát .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : 2 dịng đầu * Đoạn 1 : 2 dịng đầu
- Ang – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
* Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì cơng như thế nào ?
* Đoạn 3 : phần cịn lại.
- Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn cĩ gì đẹp ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng hơn….từ các
ngách..
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .
- Ang – co Vát được xây dựng ở Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. + Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. + Cĩ 398 gian phịng. - Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngồi bằng đá nhẵn. - Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuơng vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Vào lúc hồng hơn Ang – co Vát thật huy hồng .
+ Anh sáng chiếu soi vào bĩng tối cửa đền .
+ Những ngon tháp cao vút lấp lống giữa những chùm lá thốt nốt .
+ Ngơi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dị
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
Chính Tả (tiết 31) NGHE LỜI CHIM NĨI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
GDMT:
-Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. -Liên hệ bộ phận.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Nghe lời chim nĩi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINHHoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng con: lắng nghe, nối
mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ. Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài tập 2b: HS thi tìm từ láy cĩ thanh hỏi, thanh ngã.
(HS tìm khoảng 15 từ)
Bài tập 3b: Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế
giới.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm
HS viết bảng con HS nghe.
HS viết chính tả. HS dị bài.
HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập
Cả lớp đọc thầm HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố, dặn dị:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu cĩ )
KỂ CHUYỆN (Tiết 31)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, …
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*GV cĩ thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình, …
II. Các KNS- PP/KT DH:
- -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng - -Tự nhận thức, đánh giá
- -Trình bày ý kiến cá nhân - -Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu cĩ). - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
VI – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ B – Bài mới 14. Giới thiệu bài:
15. Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu
đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em cĩ thể kể về một cuộc đi thăm ơng, bà cơ, bác… hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đĩ. Kể chuyện phải cĩ đầu cuối.
-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (khơng đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý
-Đọc và gạch: Kể chuyện về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiêu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi cắm trại, du lịch đĩ.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dị:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Tập đọc