HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 30 - 34)

A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn hs kể chuyện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu

đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.

*Gợi ý kể chuyện:

a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện

-Mời hs đọc gợi ý 2.

-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:

-Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể

chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.

-Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ.

+Những khĩ khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.

-Yêu cầu hs nĩi về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.

b)Đặt tên cho câu chuyện:

-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. -Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngơi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật cĩ tham gia vào câu chuyện ấy.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Gĩp ý các nhĩm.

-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét cĩ thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

-Bình chọn các câu chuyện hay.

-Nĩi về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình.

-Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.

-Kể theo cặp.

-Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn. -Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.

3.Củng cố, dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

-Xác định được mục đíc trao đổi, vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.

-Bước đầu biết đĩng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. Các KNS- PP/KT DH: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nge tích cực -Làm việc nhĩm -Trình bày 1 phút III.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.

VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Kiểm tra bài cũ:

2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Tiết học hơm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Để học tốt giờ TLV này, các em đã được học một mẫu bài trao đổi với người thân .

+ Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi.

- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:

+ Nội dung trao đổi làgì ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?

+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?

+ Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu

trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) cĩ thể đặt ra.

+ Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhĩm.

HS chọn bạn (đĩng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.

Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, gĩp ý để bổ sung hồn thiện bài trao đổi.

GV đến từng nhĩm giúp đỡ.

+ Hoạt động 5: Trình bày trước lớp.

- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi cĩ đúng đề tài khơng?

+ Cuộc trao đổi cĩ đạt được mục đích đặt ra khơng? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn cĩ phù hợp với vai đĩng khơng?

HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.

Em cĩ nguyên vọng học thêm một mơn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nĩi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.

Hãy cùng bạn đĩng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một mơn năng khiếu.

Nhĩm đổi hoạt động.

- Mỗi nhĩm cử một cặp HS đĩng vai trình bày trước lớp.

Củng cố – dặn dị:

Nhắc lại một số ý.

Cần nắm vững mục đích trao đổi.

Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.

Dặn dị: Chuẩn bị bài mới.

TẬP ĐỌC (Tiết 22 ) CĨ CHÍ THÌ NÊN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc tứng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần cĩ ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các KNS- PP/KT DH:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức bản thân -Lắng nge tích cực -Thảo luận nhĩm

-Trình bày ý kiến cá nhân

III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học bài đọc trong SHS Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.

VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Cĩ chí thì nên. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc:

HS đọc bài

+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã. - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ

quyêt/ hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời. Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhĩm:

Nhĩm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành cơng (câu 1 và câu 4)

Nhĩm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu 2 và câu 5)

Nhĩm 3: khuyên người ta khơng nãn lịng khi gặp khĩ khăn (cau 3,6,7)

Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả lời ?

Ý c đúng: ngắn gọn, cĩ vần điệu, cĩ hình ảnh Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.

Cĩ vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa…

Cĩ hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.

Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví dụ về những biểu hiện của học sinh khơng cĩ ý chí?

Phải vượt khĩ, khắc phục những thĩi quen xấu. VD: gặp bài khĩ là bỏ luơn khơng tìm cách giải…

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng:

Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc.

Các nhĩm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.

3 học sinh đọc

- HS đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4. Củng cố: Học sinh đọc thuộc lịng các câu tục ngữ trên. 5. Tổng kết dặn dị:

Nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VĂN – TUẦN 11

TIẾT 1 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

-Bước đầu biết đĩng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

II. Các KNS- PP/KT DH:-Thể hiện sự tự tin

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w