Nêu kết quả đổi mới ở địa phươn g, cảm nghĩ của em về sự đổi mớ

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 55 - 59)

cảm nghĩ của em về sự đổi mới

1 –2 HS nhắc lại

HS nhận xét tiết học.

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨAI MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II. Các KNS- PP/KT DH:

-Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân -Tư duy sáng tạo

-Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút

-Thảo luận nhĩm

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trống dồng Đơng Sơn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều anh hùng đã cĩ những đĩng gĩp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hơm nay, các em sẽ hiểu thên

về sự nghiệp của con người tài năng này của dân tộc.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện

đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

Nĩi lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.

Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cĩ đĩng gĩp gì lớn trong kháng chiến ?

- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cĩ đĩng gĩp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?

Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ơng Trần Đại Nghĩa như thế nào?

- Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩacĩ những cống hiến to lớn như vậy ?

- Nêu đại ý của bài ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm tồn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.

- HS khá giỏi đọc tồn bài .

- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi 1.

- Ơng cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí cĩ sức cơng phá lớn : súng ba-dơ- ca, súng khơng giật để tiêu diet xe tăng và lơ cốt giặc .

Ơng cĩ cơng lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước.

+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . . hết “

Năm 1948, ơng được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ơng được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.

- nhờ ơng cĩ tấm lịng lẫn tài năng. Ong yêu nước , tận tụy, hết lịng vì nước ; ơng lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.

- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dị

- HS nêu ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Bè xuơi sơng La.

Tập đọc

BÈ XUƠI SƠNG LAI MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc đoạn thơ trong bài)

-Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT.

-Trực tiếp nội dung bài

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Hơm nay các em sẽ được học bài thơ Bè xuơi sơng La. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dịng sơng La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuơi.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Sơng La đẹp như thế nào?

- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nĩi ấy cĩ gì hay ?

- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán cưa và những mài ngĩi` hồng ?

- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngĩi hồng “ nĩi lên điều gì ?

- Nêu đại ý của bài ?

- HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.

- 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi 1. - Nước sơng La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đơi hàng mi. Những gợn sĩng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hĩt trên bờ đê. - Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trơi theo dịng sơng. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trơi trên sơng hiện lên rast61 hình ảnh, cụ thể, sống động.

+ HS đọc thầm đoạn cịn lại, trả lời caư hỏi 3,4.

- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuơi sẽ gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.

- Nĩi lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong cơng cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

- Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và nĩi lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong cơng

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lịng

bài thơ

- GV đọc diễn cảm tồn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi học thuộc lịng từng khổ và cả bài.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ.

- Chuẩn bị : Sầu riêng.

TẬP LÀM VĂN – tuần 21

TIẾT 2 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).

-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).

GDMT:

-Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đĩ, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong mơi trường thiên nhiên.

-Trực tiếp nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngơ, cây gạo, phiếu… -Trị: SGK, vở ,bút,nháp …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG :

1/Khởi động: Hát

2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Tả đồ vật. -GV tổng kết sơ lược về văn tả đồ vật. -Nhận xét chung.

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài, ghi tựa

Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối. Nhận xét:

Bài 1: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngơ”

-GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: xác định các đoạn và nội dung của từng đọan.

-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận. -cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng.

.Đoạn 1: 3 dịng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngơ, tả cây ngơ từ khi cịn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngơ với lá rộng dài, nõn nà.

.Đoạn 2: “4 dịng tiếp” Tả hoa và búp ngơ non giai đoạn đơm hoa, kết trái.

-3 Hs nhắc lại

-2 hs đọc lại bài.

-Hs trao đổi, thảo luận theo nhĩm đơi.

-Vài nhĩm nêu ý kiến

.Đoạn 3: Phần cịn lại: Tả hoa và lá ngơ giai đoạn bắp ngơ đã mập và chắc, cĩ thể thu hoạch.

Bài 2:

*Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”

*GV yêu cầu hs so sánh về trình tự cĩ gì khác nhau. -GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.

Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngơ tả từng thời kì phát triển của cây.

Ghi nhớ:

Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ.

-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo”

-GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài văn và nêu ý kiến.

-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.

.Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận)

.Tả theo từng thời kì phát triển của bơng gạo. Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây. -Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu. -Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.

-1 hs đọc to

-hs tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhĩm đơi.

-Vài nhĩm nêu ý kiến -Vài hs nhắc lại -hs phát biểu cá nhân.

-Vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

-1 hs đọc to bài “Cây gạo” -hs phát biểu cá nhân -Vài hs nhắc lại -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp làm dàn ý vào phiếu-Vài hs đọc. 4/ Củng cố, dặn dị:

-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.. Nhận xét tiết học

-Về nhà học lại ghi nhớ hồn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa làm viết vào vở.

KỂ CHUYỆN (Tiết 21)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nĩi về một người cĩ khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.

-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w