Các tranh minh họa trong SGK (phĩng to). Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.
VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1:
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngơn ngữ kịch sang lời kể.
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
Ví dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm cơng xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì đối với cánh tay ấy. Em bé nĩi mình dùng đơi cánh đĩ vào việc sáng chế trên trái đất. Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu đề.
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
Kể theo một cách khác: Hai nhân vật khơng cùng thăm cơng xưởng xanh và khu vườn kì diệu.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài.
GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2.
GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Về trình tự sắp xếp : Cĩ thể kể đoạn nào trước cũng được. Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cĩ thay đổi.
HS thực hiện.
Ba học sinh thi kể. Cả lớp nhận xét.
Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự khơng gian. Hai HS thi kể.
HS khác nhận xét.
HS phát biểu ý kiến.
Củng cố – Dặn dị:
HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (Tiết 17 ) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. -Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Các KNS- PP/KT DH:
-Lắng nghe tích cực -Giao tiếp
-Tương lượng -Làm việc nhĩm -Trình bày 1 phút
-Đĩng vai
III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bơng.
VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đơi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần cịn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: cây bơng, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài : giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, nhẹ nhàng.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dịng dõi quan sang, bố Cương sẽ khơng chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
Nhận xét cách trị chuyện giữa hai mẹ con?
Cách xưng hơ: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hơ đĩ thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái.
Cử chỉ trong lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm.
Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nĩi thiết tha
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: :
Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc.
Các nhĩm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn cịn lại và trả lời. HS đọc tồn bài 3 học sinh đọc theo cách phân vai.
“Cương thấy nghèn nghẹn …….. đốt cây bơng.” - GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. )
5. Tổng kết dặn dị: Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN (Tiết 9)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
1. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. II. Các KNS- PP/KT DH: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nge tích cực -Làm việc nhĩm -Trình bày 1 phút III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên. + Ba hướng xây dựng cốt truyện:
• Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. • Những cố gắng để đạt ước mơ.
• Những khĩ khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Dàn ý của bài KC:
Tên câu chuyện
• Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân. • Diễn biến:
• Kết thúc: