Các KNS PP/KT DH: Giao tiếp

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 59 - 63)

- -Giao tiếp - -Thể hiện sự tự tin - Trình bày 1 phút - Hỏi và trả lời III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa truyện trong SGK (cĩ thể phĩng to, nếu cĩ điều kiện) - Bảng lớp viết sẵn đề bài.

- Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

VI – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A – Bài cũ B – Bài mới

3. Giới thiệu bài

4. Hướng dẫn hs kể chuyện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu

đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.

-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, cĩ tài gì?

-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.

-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà. -Nhắc hs kể chuyện ở ngơi thứ nhất (tơi, em)

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn gĩp ý cho từng nhĩm.

-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đĩ mà nhận xét bạn

-Cho hs thi kể trước lớp.

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.

-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một

người cĩ khả năng hoặc cĩ sức khoẻ đặt biệt mà em biết.

-Đọc gợi ý.

-Giới thiệu người muốn kể.

-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:

+Kể một câu chuyện cụ thể cĩ đầu, cĩ cuối. +Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (khơng kể thành chuyện) -Lập dàn ý cho bài kể của mình.

-Kể theo cặp về câu chuyện của mình

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

3.Củng cố, dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

KỂ CHUYỆN (Tiết 22) CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.

-Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.

GDMT:

-Cần yêu quý các lồi vật quanh ta. -Gián tiếp nội dung bài

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa truyện trong SGK (cĩ thể phĩng to, nếu cĩ điều kiện) - Tranh, ảnh thiên nga (nếu cĩ).

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A – Bài cũ B – Bài mới 5. Giới thiệu bài

Hướng dẫn hs kể chuyện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nĩ(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn

lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vơ cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vơ cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khơn, vơ cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)

-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khĩ chú thích sau truyện.

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phĩng to trên bảng.

-Kể lần 3(nếu cần)

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện,

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.

-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. -Cho hs kể theo cặp.

-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách: +Kể nhĩm nối tiếp.

+Kể cá nhân cả câu chuyện.

-Lắng nghe.

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.

-Đọc yêu cầu bài tập 1.

-Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.

-Đọc các yêu cầu bài tập. -Kể trong nhĩm.

-Thi kể trước lớp.

-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.

3.Củng cố, dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

Tập đọc CHỢ TẾT I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducĩ nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)

GDMT:

-HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

-Gián tiếp nội dung bài

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh chợ Tết.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Khởi động

- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Trong các phiên chợ thì đơng vui nhất là chợ Tết. Hơm nay, các em sẽ được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở vùng trung du qua bài thơ chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đồn Văn Cừ.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện

đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?

Cĩ điều gì chung giữa họ ?

- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy

GV:

- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vơ cùng sinh động . Qua bức tranh một phiên chọ Tết, ta thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm tồn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một chợ Tết miền Trung du . Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.

- HS khá giỏi đọc tồn bài .

- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài .

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.

- HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi .

+ dáng vẻ riêng :

- Ngưịi các ấp – kéo hàng trên cỏ biếc

- Những thằng cu – mặc áo màu đỏ – chạy lon xon.

- Các cụ già – chống gậy – bước lom khom. - Cơ gái – mặc yếm màu đỏ thắm – che mơi cười lặng lẽ.

+ Điều chung giữa họ : ai ai cũng vui vẻ. - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy : trắng , đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng , tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng cĩ nhiều cung bậc : hồng , đỏ, tía, thắm, son.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhĩm thi đọc thuộc lịng bài thơ.

4 – Củng cố – Dặn dị

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Hoa học trị.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w