NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 36 - 41)

II. Các KNS PP/KT DH: Thể hiện sự tự tin

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, suốtt 40 năm, đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các KNS- PP/KT DH:

-Thể hiện sự tự tin -Tự nhận thức bản thân -Quản lý thời gian -Động não

III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao. b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dịng đầu.

+Đoạn 2: Bảy dịng tiếp. +Đoạn 3: Sáu dịng tiếp theo +Đoạn 4: Ba dịng cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời. Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?

Mơ ước được bay lên bầu trời.

Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng khơng nản chí. Ơng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.

Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng?

Vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao, cĩ nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.

GV giới thiệu thêm về Xi-ơn-cốp-xki. Em hãy đặt tên khác cho truyện.

Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim..

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,……trăm lần.”

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc.

Các nhĩm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.

học sinh đọc từng đoạn và trả lời.

4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì? 5. Tổng kết dặn dị: Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC (Tiết 26 ) VĂN HAY CHỮ TỐT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II. Các KNS- PP/KT DH:-Thể hiện sự tự tin -Thể hiện sự tự tin -Tự nhận thức bản thân -Trải nghiệm -Thảo luận nhĩm III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc. - Một số tập học sinh viết đẹp.

VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt. b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.

+Đoạn 2: Tiếp theo đến ơng dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

+Đoạn 3: Phần cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận - HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.

c. Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ơng viết rất hay.

Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc.

Các nhĩm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.

HS đọc đoạn 1.

Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xĩm viết đơn?

Tưởng việc gì khĩ, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng.

Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?

Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan khơng đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan.

Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?

Sáng sớm, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ ; mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời.

Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyện?

Mở bài: 2 dịng đầu

Thân bài: Từ “Một hơm …. khác nhau. ” Kết luận: Đoạn cịn lại.

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thuở

đi học…sẵn lịng.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

HS đọc đoạn cuối.

3 học sinh đọc

Học sinh đọc

4. Củng cố: Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.) 5. Tổng kết dặn dị:

Nhận xét tiết học.

KỂ CHUYỆN (Tiết 13)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

--Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khĩ.

-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

II. Các KNS- PP/KT DH:

-Thể hiện sự tự tin -Tư duy sáng tạo -Lắng nghe tích cực -Trình bày 1 phút III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết Đề bài. VI – HOẠT DỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn hs kể chuyện: 3.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.

-Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các gợi ý. -Nhắc nhở hs :

+Lập dàn ý trước khi kể. +Dùng từ xưng hơ “tơi”

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể từng cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Cho hs kể trước lớp.

-Đọc và gạch dưới: Kể một câu chuyện em

được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khĩ.

-Đọc các gợi ý. -Chuẩn bị kể.

-Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Kể trước lớp và nhận xét bạn kể, cĩ thể đặt câu hỏi cho bạn và bình chọn bạn kể tốt.

3.Củng cố, dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

TẬP ĐỌC (Tiết 27 ) CHÚ ĐẤT NUNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm và chú bé Đất)

-Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các KNS- PP/KT DH:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức bản thân

-Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin

III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh học bài đọc trong SGK.

VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung. b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dịng đầu.

+Đoạn 2: Sáu dịng tiếp theo. +Đoạn 3: Phần cịn lại.

+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hịn

rấm.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật. c. Tìm hiểu bài:

Cu chắt cĩ những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?

Cu chắt cĩ đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng cơng chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hịn đất cĩ hình người.)

Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.

HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn cịn lại. Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.

Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?

Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xơng pha làm nhiều việc cĩ ích.

Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?

Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.

Vượt qua đựơc thử thách , khĩ khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.

Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tơi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm…

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ơng

Hịn…..chú thành đất nung.

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

Học sinh đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn 2 Học sinh đọc đoạn cịn lại. 4 học sinh đọc theo cách phân vai.

4. Củng cố: Truyện chú Đất nung cĩ hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/

5. Tổng kết dặn dị: Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu Gián án GA TV 4 KNS-BVMT (Trang 36 - 41)