Đặc điểm của gây mê và phẫu thuật nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 85 - 87)

- Số trong ngoặc chỉ %

4.2.2. Đặc điểm của gây mê và phẫu thuật nghiên cứu

4.2.2.1. Đặc điểm khi bơm khí CO2 vào khoang màng bụng trong mổ

- Về thời gian phẫu thuật : Thời gian gây mê cho một cuộc mổ ngắn

nhất là 75 phút, dài nhất là 180 phút, trung bình 92,3 ± 26 phút. Thời gian bơm hơi ngắn nhất là 40 phút, dài nhất 130 phút, trung bình 65,76 ± 24 phút đ−ợc trình bày ở bảng 3.29.

Trong suốt thời gian mổ tất cả bệnh nhân đều đ−ợc gây mê theo một quy trình thống nhất từ : Tiền mê, duy trì mê đến hồi tỉnh. Với đặc điểm sinh lý của trẻ đã nêu trên, nên việc dùng thuốc giãn cơ với các thuốc mê phối hợp, cần phải tính tốn kỹ và gây mê nội khí quản là phù hợp.

- Thuốc dùng trong quá trình gây mê : Tất cả 33 BN đều đ−ợc an thần,

hạn chế lo lắng bằng Midazolam 0,5mg/kg, các BN có tác dụng an thần tốt khi đ−a vào phịng mổ (có 4/33 BN tác dụng kém địi hỏi phải gây mê ép buộc).

Khởi mê với Halothan 1-4%, việc đặt Halothan 4% có thể gây ức chế cơ tim, làm chậm nhịp tim, đôi khi gây ngoại tâm thu. Tuy nhiên, với thời gian khởi mê ngắn khoảng 3-5 phút chúng tôi ch−a gặp tr−ờng hợp nào tai biến do Halothan. Xu h−ớng hiện nay th−ờng dùng thuốc mê đ−ờng hô hấp tốt nh− Sevofluran hoặc khởi mê đ−ờng tĩnh mạch nh− Propofol.

Duy trì mê bằng Foran 1% đảm bảo an toàn, với nồng độ Foran 1% hầu nh− không ảnh h−ởng đến huyết động. Giảm đau bằng Fentanyl 2àg/kg là một dẫn xuất của Morphin, ít ảnh h−ởng đến huyết động nh−ng có thể gây chậm nhịp xoang và gây ức chế hô hấp sau mổ.

Đảm bảo độ giãn cơ bằng Norcuron 0,1 mg/kg, sau đó cứ 30 phút nhắc lại Fantanyl và Norcuron bằng nửa liều đầu. Thơng khí nhân tạo bằng hệ

thống kín có vơi soda trong suốt q trình phẫu thuật với Vt=10ml/kg; f=12lần/phút cho trẻ >1 tuổi và f=20 lần/phút cho trẻ <1 tuổi; I:E=1:2; FiO2=50%. Bệnh nhân đ−ợc truyền hỗn hợp dịch Ringer Lactate glucose 5% tính theo nhu cầu cơ bản và bù lại l−ợng dịch thiếu hụt do q trình nhịn đói tr−ớc gây mê. Trong q trình gây mê việc theo dõi các thơng số về tuần hoàn, SpO2 , EtCO2 để điều chỉnh kịp thời là rất cần thiết vì đây là trẻ nhỏ, các thơng số máy móc chỉ cần thay đổi rất ít cũng có thể dẫn tới những biến đổi khó l−ờng [53,33].

Mặc dù trong nghiên cứu ch−a gặp tai biến nào về gây mê nh− −u thán, tràn khí trung thất, tắc mạch phổi (do mỡ, do khí) hoặc tai biến về phẫu thuật nh− chảy máu gây giảm HATMTƯ và tăng nguy cơ tắc mạch do khí xảy ra, song theo chúng tôi việc phát triển PTNS ở trẻ em b−ớc đầu chỉ nên tiến hành ở các cơ sở có điều kiện, ph−ơng tiện gây mê hồi sức tốt cho trẻ em.

- Thời gian bơm hơi : Thời gian bơm hơi ngắn nhất là 40 phút, dài nhất

130 phút, trung bình 65,76 ± 24 phút đ−ợc trình bày ở bảng 3.29.

Thời gian bơm hơi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi dài hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh [1] là (45,8±26 phút), vì các BN của chúng tơi thì bệnh PĐTBS chiếm số l−ợng lớn mà đây là những cuộc mổ chiếm nhiều thời gian nên thời gian mổ trung bình có dài hơn. Tuy nhiên, thời gian mổ trung bình của chúng tơi vẫn ngắn hơn so với nghiên cứu của David A và cộng sự [53] là (120 phút). Tất nhiên, thời gian bơm hơi càng kéo dài thì việc gây mê hồi sức càng khó khăn và các nguy cơ (tắc mạch phổi, −u thán, tràn khí càng cao).

- áp lực và l−u l−ợng khí/phút bơm hơi trong ổ bụng đ−ợc trình bày ở bảng 3.30 : Về áp lực và thể tích khí bơm vào : bơm vào khoang màng bụng

với áp lực thấp nhất là 5 mmHg, cao nhất là 10 mmHg, trung bình là 7,64 ± 1,2 mmHg. Thể tích thấp nhất là 100 lít, cao nhất là 325lít, trung bình 130,3 ±

78,4 lít. áp lực này phù hợp so với kết quả nghiên cứu của Diemunsch và cộng sự [126] cũng nh− các tác giả khác [50,43,46,60] cho rằng áp lực bơm hơi trong ổ bụng đối với trẻ em trong khoảng từ 6mmHg đến 12mmHg. Trong nghiên cứu của chúng tơi, việc duy trì áp lực bơm hơi CO2 trong ổ bụng th−ờng để thấp hơn 10 lần huyết áp động mạch tối đa tại thời điểm bơm hơi, điều đó cho phép hạn chế sự đè ép quá lớn lên các mạch máu và các cơ quan trong ổ bụng, tuần hồn trở về ít bị ảnh h−ởng, đồng thời l−u l−ợng khí lúc bắt đầu bơm hơi đ−ợc đặt là 2,5 lít/phút cũng có tác dụng hạn chế l−ợng CO2 vào ổ bụng một cách ồ ạt (l−ợng khí sử dụng trung bình 130 ± 78,4 lít) ít gây rối loạn CO2 trong máu nh−ng vẫn đảm bảo cho phẫu thuật thuận lợi.

4.2.2.2. Đặc điểm các loại bệnh phẫu thuật trong nghiên cứu gây mê :

Phình đại tràng bẩm sinh là bệnh đ−ợc chỉ định nhiều nhất (11 bệnh nhân-bảng 3.28) ngồi ra cịn có các bệnh khác nh− ẩn tinh hồn, khơng hậu môn, xuất huyết giảm tiểu cầu, viêm ruột thừa ....Chỉ định trong nghiên cứu của chúng tôi khá phong phú về thể loại bệnh. Trong đó ảnh h−ởng tới thời gian phẫu thuật nh− bệnh PĐTBS, vì vậy thời gian gây mê và thời gian bơm hơi cũng bị ảnh h−ởng theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)