- Tinh hoà nở lỗ bẹn sâu và trong ổ bụng thấp gặp nhiều nhất 70 bệnh
Chúng tôi đã kiểm tra đ−ợc 57 bệnh nhân với 89 tinh hoàn bệnh Thờ
3.3.5. Các chỉ số nghiên cứu
3.3.5.1. Các chỉ số về tuần hoàn:
Các chỉ số về tuần hồn đ−ợc trình bày ở các bảng sau:
Bảng 3.29: Nhịp tim (lần/phút)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 69 136 102±23
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 74 138 113±17
30’ sau bơm CO2 (T3) 33 64 140 108±21
Bảng 3.30 : Sự thay đổi nhịp tim ở các thời điểm (lần/phút)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 113±17 102±23 11,3±18,5 < 0,01
T3 so với T1 33 108±21 102±23 6±21 > 0,01
T4 so với T1 33 108±20 102±23 6±20 > 0,05
Kết quả qua bảng 3.29 và 3.30 cho thấy : Nhịp tim trung bình ở thời điểm T2 tăng so với T1 có ý nghĩa thống kê với p<0,01, ở thời điểm T3 và T4 tăng ít so với T1 khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,01 và p> 0,05. Trong nghiên cứu về điện tim khơng thấy có rối loạn về hình thái các sóng.
Bảng 3.31: Giá trị huyết áp động mạch tối đa (HAĐMTĐ) (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 77 117 99,5±10,5
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 84 140 109,3±12,8 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 81 130 105,1±12,8 10’ sau tháo hơi (T4) 33 81 125 99,2±9,4
Bảng 3.32: Sự thay đổi giá trị HAĐMTĐ ở các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 109,3±12,8 99,5±10,5 9,8±15,9 < 0,01
T3 so với T1 33 105,1±12,8 99,5±10,5 5,6±14,9 < 0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.31 và 3.32 cho thấy:
+ Tại thời điểm T2 có tăng HAĐMTĐ so với T1 mức chênh là 9,8±15,9 mmHg, sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
+ Tại thời điểm T3 có tăng HAĐMTĐ so với T1 mức chênh là 5,6±14,9 mmHg, sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
+ Tại thời điểm T4 so với T1 HAĐMTĐ hầu nh− khơng tăng và khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.33: Giá trị huyết áp động mạch tối thiểu (HAĐMTT) (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 42 88 62,7±11,1
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 47 100 70,1±11,71 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 41 89 66,94±11,36 10’ sau tháo hơi (T4) 33 45 81 61,12±8,45
Bảng 3.34: Sự thay đổi giá trị HAĐMTT ở các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 70,1±11,71 62,7±11,1 7,4±15,9 < 0,05
T3 so với T1 33 66,94±11,36 62,7±11,1 4,2±15,3 > 0,05
T4 so với T1 33 61,12±8,45 62,7±11,1 1,6±13,3 > 0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.33 và 3.34 cho thấy:
+ Tại thời điểm T2 so với T1 thì HAĐMTT tăng 7,4 ± 15,9 mmHg, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
+ Tại thời điểm T3 và T4 so với T1 thì HAĐMTT tăng chậm hơn và khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 ở cả hai thời điểm.
Bảng 3.35: Giá trị huyết áp động mạch trung bình (HAĐMTB) (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 53,7 94,3 74,98±10,21
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 60 113,3 83,17±11,56 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 54,3 100 79,65±11,45 10’ sau tháo hơi (T4) 33 58 95,7 74,08±8,69
Bảng 3.36: Sự thay đổi giá trị HAĐMTB ở các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 83,2±11,6 , 75,0±10,2 8,2±14,6 < 0,01
T3 so với T1 33 79,7±11,5 , 75,0±10,2 4,7±14 > 0,05
T4 so với T1 33 74,1±8,7 , 75,0±10,2 0,9±10,5 > 0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.35 và 3.36 cho thấy:
+ Giá trị HAĐMTB sau khởi mê (T1) trung bình là 75,0 ± 10,2 mmHg. Thấp nhất là 53,7 mmHg và cao nhất là 94,3 mmHg.
+ HAĐMTB sau bơm hơi 10 phút (T2) trung bình là 83,2±11,6 mmHg, thấp nhất là 60 mmHg, cao nhất là 113,3 mmHg.
+ HAĐMTB sau bơm hơi 30 phút (T3) trung bình là 79,7±11,5 mmHg, thấp nhất là 54,3, cao nhất là 100 mmHg.
+ HAĐMTB sau tháo hơi 10 phút (T4) trung bình 75,0±8,7 mmHg, thấp nhất là 58 mmHg, cao nhất là 95,7 mmHg.
* So sánh giá trị tại thời điểm T2 với T1 HAĐMTB tăng 8,2 ± 14,6 mmHg sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
So sánh thời điểm T3 và T4 với T1 thì HAĐMTB tăng chậm hơn và khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.37: Giá trị huyết áp tĩnh mạch trung −ơng (HATMTƯ) (cmH2O)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 26 4 12,5 9,27±2,12
10’ sau bơm CO2 (T2) 26 11 22 16,2±3,03 30’ sau bơm CO2 (T3) 26 11 21 15,73±2,70 10’ sau tháo hơi (T4) 26 5 16,5 10,21±2,49
Bảng 3.38: Sự thay đổi giá trị HATMTƯ ở các thời điểm (cmH2O)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 26 16,0±3,0 9,3±2,1 6,8±1,9 <0,001
T3 so với T1 26 15,7±2,7 9,3±2,1 6,5±1,7 <0,001
T4 so với T1 26 10,2±2,5 9,3±2,1 1,8±1,7 < 0,01
Kết quả trình bày ở bảng 3.37 và 3.38 cho thấy:
+ Tại thời điểm T2 so với T1 thì HATMTƯ tăng 6,8±1,9 cmH2O, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
+ Tại thời điểm T3 so với T1 thì HATMTƯ cịn tăng ở mức 6,5±1,7 cmH2O, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
+ Tại thời điểm T4 so với T1 thì giá trị HATMTƯ vẫn cịn tăng ở mức 1,2±1,7 cmH2O, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Nh− vậy từ lúc bơm hơi vào khoang màng bụng thì HATMTƯ tăng rõ rệt.
3.3.5.2 Các chỉ số về ôxy :
Bảng 3.39: Giá trị của SpO2 tại các thời điểm (đơn vị tính %)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 97 99 98,79±0,49
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 97 99 98,69±0,59 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 97 99 98,73±0,52 10’ sau tháo hơi (T4) 33 97 99 98,76±0,5
Kết quả qua bảng 3.39 cho thấy tại các thời điểm khơng có sự thay đổi đáng kể của SpO2 trong phẫu thuật nội soi của nghiên cứu này. Giá trị của SpO2 tại các thời điểm nằm trong khoảng từ 97% đến 99%.
Bảng 3.40: Giá trị của PaO2 tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 105 470 248,0±94,7
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 109 498 255,4±125,5 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 122 501 258,4±125,9 10’ sau tháo hơi (T4) 33 120 501 250,6±113,2
Bảng 3.41 : Sự thay đổi giá trị của PaO2 tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 255,4±125,5 248,0±94,7 26,7±93,6 >0,05
T3 so với T1 33 258,4±125,9 248,0±94,7 29,7±94,7 >0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.40 và 3.41 cho thấy : Giá trị của PaO2 tại các thời điểm T2,T3,T4 so với T1 có sự thay đổi chút ít, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 ở tất cả các thời điểm.
3.3.5.3 Các chỉ số về CO2:
Bảng 3.42 : Giá trị của áp lực riêng phần khí carbonic cuối thì thở ra (PEtCO2) tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 28 40 30,27±3,99
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 31 50 40,39±4,83 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 35 45 38,3±4,02 10’ sau tháo hơi (T4) 33 28 46 33,8±4,7
Bảng 3.43: Sự thay đổi giá trị của PEtCO2 tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 40,4±4,8 30,3±4,0 10,1±5,9 <0,001
T3 so với T1 33 38,3±4,0 30,3±4,0 8,0±5,1 <0,001
T4 so với T1 33 33,8±4,7 30,3±4,0 3,4±5,7 >0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.42 và 3.43 cho thấy:
+ Tại thời điểm T2 và T3 so với T1 thì PEtCO2 tăng rõ rệt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
+ Tại thời điểm T4 so với T1 thì PEtCO2 có tăng nh−ng chậm hơn, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Nhìn chung giá trị PEtCO2 tăng lên sau khi bơm hơi.
Bảng 3.44: Giá trị của PaCO2 tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 27 48,8 35,1±6,8
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 35,6 52 45,8±6,1 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 29,6 50,2 40,66±6,38 10’ sau tháo hơi (T4) 33 28,2 48,4 35,21±7,68
Bảng 3.45: Sự thay đổi giá trị của PaCO2 tại các thời điểm (mmHg)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 45,8±6,1 35,1±6,8 9,7±7,9 <0,01
T3 so với T1 33 40,7±6,4 35,1±6,8 5,6±6,9 >0,05
T4 so với T1 33 35,2±7,7 35,1±6,8 0,3±4,2 >0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.44 và 3.45 cho thấy:
Giá trị trung bình của PaCO2 tăng cao, nhanh 10 phút đầu bơm hơi, tr−ớc bơm hơi giá trị trung bình của PaCO2 là 35,1±6,8 mmHg tăng lên 45,8±6,1 mmHg sau bơm hơi 10 phút, sau đó giá trị trung bình tăng chậm hơn ở thời điểm 30 phút sau bơm hơi (40,7±6,4 mmHg) so với lúc khởi mê.
+ So sánh giá trị PaCO2 tại các thời điểm T2 với T1 thấy PaCO2 tăng cao, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
+So sánh giá trị PaCO2 tại các thời điểm T3 với T1 và T4 với T1 thấy PaCO2 tăng ít, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.3.5.4 Các chỉ số về pH :
Bảng 3.46: giá trị của pH tại các thời điểm (mmol/lít)
Thời điểm n Thấp nhất Cao nhất Trung bình
10’ sau khởi mê (T1) 33 7,259 7,407 7,399±0,05
10’ sau bơm CO2 (T2) 33 7,270 7,384 7,299±0,05 30’ sau bơm CO2 (T3) 33 7,175 7,366 7,273±0,059
10’ sau tháo hơi (T4) 33 7,295 7,451 7,368±0,081
Bảng 3.47: sự thay đổi giá trị của pH tại các thời điểm (mmol/lít)
Thời điểm n Trung bình Mức chênh p
T2 so với T1 33 7,299±0,05 7,399±0,05 -0,100±0,054 <0,05
T3 so với T1 33 7,273±0,059 7,399±0,05 -0,126±0,065 <0,001
T4 so với T1 33 7,368±0,081 7,399±0,05 -0,031±0,059 >0,05
Kết quả trình bày ở bảng 3.46 và 3.47 cho thấy:
+ Giá trị của pH tại thời điểm T2 và T3 giảm so với T1, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05 và p<0,001.
+ Giá trị của pH tại thời điểm T4 giảm so với T1, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05.