Kết quả điều trị ẩn tinh hoàn bằng PTNS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 79 - 83)

- Tinh hoà nở lỗ bẹn sâu và trong ổ bụng thấp gặp nhiều nhất 70 bệnh

Chúng tôi đã kiểm tra đ−ợc 57 bệnh nhân với 89 tinh hoàn bệnh Thờ

4.1.3.3. Kết quả điều trị ẩn tinh hoàn bằng PTNS

Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tơi, ở bảng 3.4 cho thấy tuổi nhỏ nhất là 1 tuổi, lớn nhất là 16 tuổi, trung bình là 7.7 ± 3.9. Tập trung nhiều ở nhóm >6 tuổi t−ơng tự nh− báo cáo tr−ớc của chúng tôi, gặp nhiều nhất là nhóm 6-10 tuổi [4]. Trong nhóm nghiên cứu của Đào Trung Hiếu, tuổi nhỏ nhất là 3 tuổi, lớn nhất là 13 tuổi, trung bình 8.6 tuổi [9]. Nhóm bệnh nhân của Niedzielski tuổi nhỏ nhất là 1 tuổi, lớn nhất là 15 tuổi, trung bình là 4.8 tuổi (nhiều nhất gặp trong nhóm 2-4 tuổi) [95]. Nghiên cứu của Godbole cho thấy bệnh nhân nhỏ nhất là 6 tháng, lớn nhất là 15 tuổi, trung bình 29 tháng [64]. Tuổi mổ trung bình nhỏ nhất mà chúng tơi có đ−ợc ở trong báo cáo của Christian Radmayr là 1.9 tuổi [99]. Nh− vậy tuổi mổ trung bình của

chúng tơi t−ơng tự với một số tác giả trong n−ớc nh−ng cao hơn so với các tác giả n−ớc ngoài. Điều này chứng tỏ việc chẩn đốn và điều trị ở n−ớc ta cịn muộn.

- Ph−ơng pháp PTNS điều trị bệnh tinh hồn khơng xuống bìu khơng sờ thấy là ph−ơng pháp có nhiều −u điểm

Phẫu thuật nội soi vừa là ph−ơng tiện chẩn đoán vừa là ph−ơng pháp điều trị rất hữu hiệu.

Trong 72 bệnh với 106 tinh hồn bệnh, chúng tơi đã phát hiện đ−ợc 80 tinh hoàn trong ổ bụng và đã ra ngoài ống bẹn 26 tinh hoàn. Nội soi cũng cho phép phát hiện các th−ơng tổn kèm theo nh− dính ruột, đánh giá lỗ bẹn sâu đóng kín hay mở. Trong 72 bệnh nhân của chúng tơi có 69,4% cịn tồn tại ống phúc tinh mạc.

Giá trị của nội soi để chẩn đốn tinh hồn khơng xuống bìu khơng sờ thấy đã đ−ợc nhiều tác giả đề cập. Holcomb nhờ phẫu thuật nội soi mà đã chẩn đốn đúng cho 35 bệnh nhân bị tinh hồn khơng xuống bìu khơng sờ thấy để có ph−ơng sách xử lý hợp lý [61]. Tsujihata cũng dùng phẫu thuật nội soi để phát hiện ra 23 tinh hồn khơng xuống bìu khơng sờ thấy với kết quả 8 tinh hoàn ra ngoài ống bẹn teo nhỏ, số cịn lại ở trong ổ bụng trong đó 7 tinh hồn phải tiến hành phẫu thuật Fowler-Stephens 2 thì.

Chúng tơi có 4 bệnh nhân đã mổ mở ở tỉnh chuyển đến với lý do khơng tìm thấy tinh hồn lúc mổ mở nh−ng khi nội soi đã phát hiện tinh hoàn nằm trong ổ bụng.

So với siêu âm, chụp cắt lớp và các ph−ơng tiện chẩn đoán khác, nội soi là ph−ơng pháp chẩn đốn có độ chính xác cao nhất.

Trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.15 cho thấy thời gian phẫu dài

nhất là 110 phút, ngắn nhất là 20 phút trung bình là 45 phút.

Có 62 tinh hồn (74.7%) đ−ợc phẫu thuật trong thời gian < 60 phút. Thời gian phẫu thuật của chúng tôi gần t−ơng đ−ơng với báo cáo tr−ớc (50%), Tsujihata (60% ), Radmayr (48,9 ) [16,90,99].

Báo cáo của Trần Văn Sáng khi tiến hành mổ mở thì thời gian dài nhất là 160 phút, ngắn nhất là 75 phút, trung bình là 110 phút.

Trong 83 lần phẫu thuật với 106 tinh hồn bệnh của chúng tơi, 108 tinh hoàn bệnh của Radmayr, 85 của Godbole đều khơng gặp tai biến nào. Có thể khẳng định đây là phẫu thuật an toàn.

Bảng 3.16 cho thấy thời gian nằm viện nhóm bệnh nhân của chúng tơi dài nhất là 5 ngày, ngắn nhất là 2 ngày, trung bình là 3,1 ± 0,9 ngày.

Thời gian nằm viện trung bình trong nhóm bệnh nhân mổ nội soi của Đào Trung Hiếu là 40,2 giờ [9], của chúng tôi báo cáo tr−ớc đây là 3 ngày.

Mặc dù có nhiều −u điểm nh−ng phẫu thuật nội soi cũng có một số hạn chế. Phẫu thuật nội soi đòi hỏi trang thiết bị t−ơng đối đắt tiền, phẫu thuật viên phải đ−ợc đào tạo kỹ.

Qua các báo cáo thì phẫu thuật nội soi là một ph−ơng pháp an tồn khơng có biến chứng trong và sau mổ.

- Kết quả phẫu thuật

Trong 6 tác giả thì 1 tác giả Đào Trung Hiếu chỉ thực hiện phẫu thuật

hạ tinh hoàn ngay cho 29 bệnh nhân trong đó đ−a 23 tinh hồn xuống bìu, 6 tinh hồn cố định ở ống bẹn. Tác giả không tiến hành phẫu thuật Fowler- Stephens khi mạch máu ngắn không thể đ−a ngay xuống bìu đ−ợc mà hạ xuống ống bẹn. Các tác giả khác đều tiến hành hạ ngay, Fowler-Stephens, thăm dị, mổ mở. Tinh hồn đ−ợc hạ ngay của trong báo cáo tr−ớc là cao nhất

(56%), sau đó số bệnh nhân của đề tài này (Nguyễn Thanh Liêm) (50%). Phẫu thuật hạ 2 thì Fowler-Stephens cao nhất là của Trần Thanh Trí (48%), tiếp theo là của Christian Radmayr (27%). Mổ thăm dò cao nhất là số liệu của Godbole 43 bệnh nhân (63) mổ mở để hạ tinh hồn 17, số cịn lại 26 teo nhỏ. Trong số 30 tinh hoàn ra ngoài mổ mở của chúng tơi 4 tinh hồn teo, hạ ngay 26 (24.5%).

Nhờ có phẫu thuật nội soi mà chúng ta chẩn đốn đ−ợc ngay vị trí, kích th−ớc, mạch máu, thừng tinh của tinh hoàn nên quyết định hạ ngay, cắt bỏ, Fowler-Stephens, chuyển mổ mở. Khơng bỏ sót tinh hồn bệnh nào.

+ Thời gian theo dõi

Thời gian theo dõi của chúng tôi (tháng): Sớm nhất là : 11

Muộn nhất là : 63

Trung bình là : 26.9 ±14.4

Thời gian khám lại liên quan đến đánh giá kết quả : Thời gian khám lại càng dài thì sự đánh giá càng chính xác. Khi đánh giá khả năng có con thì càng địi hỏi đủ thời gian. Do bệnh nhân của chúng tôi mới bắt đầu phẫu thuật từ năm 2001, nên ch−a có đủ thời gian để đánh giá lâu dài nh− của Radmayr.

+ So sánh kết quả phẫu thuật mở và PTNS bảng 4.5

Bảng 4.5: Kết quả các ph−ơng pháp phẫu thuật

Kết quả Tác giả

Số

l−ợng Tốt Trung bình Xấu

Bùi Văn Hồ (mổ mở) 165 121 (73,3) 32 (19,5) 12 (7,2) Nguyễn Văn Linh (mổ mở) 43 24 (55,8) 11 (25,6) 8 (18,6) Thái Lan Th− (mổ mở) 67 35 (52,2) 26 (38,8) 6 (9) Nguyễn Thanh Liêm và CS

(nội soi)

89 72 (80,9) 9 (10,1) 8 (9)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 79 - 83)