Kết quả điều trị viêm ruột thừa (VRT) trẻ em bằng PTNS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 74 - 76)

- Tinh hoà nở lỗ bẹn sâu và trong ổ bụng thấp gặp nhiều nhất 70 bệnh

Chúng tôi đã kiểm tra đ−ợc 57 bệnh nhân với 89 tinh hoàn bệnh Thờ

4.1.3.1. Kết quả điều trị viêm ruột thừa (VRT) trẻ em bằng PTNS

Kết quả cho thấy đa số bệnh nhân ở độ tuổi trẻ lớn (6 đến 15 tuổi), chiếm 80%. Chỉ có 20% số bệnh nhân là ở độ tuổi trẻ nhỏ (1 đến 5 tuổi). Tuổi trung bình của cả nhóm là 8,9 (từ 2,5 - 15 tuổi).

Tỷ lệ này có khác so với kết quả nghiên cứu tr−ớc của chúng tôi đã báo cáo [14,13] và cũng khác so với kết quả của một số tác giả khác [103,115]. Sự khác biệt này là do cách chọn mẫu nghiên cứu của mỗi tác giả có khác nhau. Chúng tơi đánh giá tồn bộ số bệnh nhân trẻ em VRT cấp đến bệnh viện [14]. Richard C.F. lại chọn tất cả các bệnh nhân VRT cấp từ 9 tuổi trở lên [103].

- ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa ở trẻ em + Chỉ định phẫu thuật

Theo nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc, kỹ thuật nội soi cắt ruột thừa có thể áp dụng cho bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Trong biến chứng VPM (tồn thể hay khu trú) cũng có thể áp dụng đ−ợc kỹ thuật này [21,25,31].

Theo chúng tơi, có thể chỉ định PTNS cho tất cả các tr−ờng hợp VRT cấp ở trẻ em ch−a có biến chứng hoặc đã có biến chứng VPM tồn thể hay khu trú.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấy rằng PTNS trong tr−ờng hợp VPM khó khăn và phức tạp hơn hẳn so với các tr−ờng hợp VRT ch−a có biến chứng.

Trong 70 bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu, có 42 bệnh nhân (60%) đ−ợc PTNS cắt ruột thừa hoàn toàn trong ổ bụng, sau đó ruột thừa đ−ợc lấy ra bằng túi đựng vơ khuẩn qua Can-nuyn ở rốn. Cịn lại 28 bệnh nhân (40%) đ−ợc cắt ruột thừa ngoài ổ bụng. Ruột thừa đ−ợc kéo ra khỏi ổ bụng qua lỗ mở ở rốn. Can-nuyn qua rốn đ−ợc rút bỏ tạm thời. Cắt ruột thừa đ−ợc làm nh− trong phẫu thuật mở. Gốc ruột thừa chỉ cần khâu và tiệt khuẩn mỏm cắt, không nhất thiết phải khâu vùi. Trả mỏm ruột thừa về ổ bụng. Đặt lại Can-

nuyn rốn và phục hồi áp lực CO2 ổ bụng nh− ban đầu. Thực hiện tiếp các giai đoạn phẫu thuật còn lại nh− đối với cách cắt ruột thừa trong ổ bụng. Chúng tôi đ−a thống kê này vào báo cáo để có b−ớc so sánh về kết quả điều trị sẽ đề cập đến ở phần sau.

Do đó, chúng tơi đánh giá rằng áp dụng phẫu thuật nội soi vào việc điều trị VRT cấp ở trẻ em là rất hiệu quả.

- Kết quả điều trị sau phẫu thuật

Tính từ ngày bệnh nhân đ−ợc PTNS cắt ruột thừa cho tới ngày bệnh nhân ra viện. Bảng 3.16 cho thấy thời gian nằm viện trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 3,3 ngày (từ 1 đến 8 ngày).

Tuy nhiên, thời gian trung bình 3,3 ngày nằm viện của chúng tơi thấp hơn so với 5 đến 7 ngày của nhiều tác giả khác.

Kết quả điều trị mà chúng tơi nhận thấy ở nhóm bệnh nhân nghiên

cứu, cũng phù hợp với kết quả của các tác giả khác. Nhìn chung, đó là những kết quả rất khả quan nh− : thời gian liệt ruột sau phẫu thuật là 23 giờ, chỉ đau vết mổ ch−a đến 2 ngày, nằm viện nội trú từ 2-3 ngày, không gặp nhiễm khuẩn vết mổ và các biến chứng khác. Mặc dù số l−ợng bệnh nhân nghiên cứu ch−a lớn và thời gian nghiên cứu ch−a dài, nh−ng cũng đủ cho thấy những tính chất −u việt của phẫu thuật nội soi. Chúng tôi cho rằng áp dụng kỹ thuật nội soi để cắt ruột thừa ở trẻ em là khơng q phức tạp, có thể thực hiện đ−ợc an toàn và đạt hiệu quả điều trị cao.

Tóm lại, điều trị viêm ruột thừa cấp ở trẻ em bằng phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng là một kỹ thuật khả thi, cho kết quả tốt, sẹo mổ liền đẹp, hồi phục nhanh và ít có biến chứng sau phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)