Khả năng áp dụng SỰ AN TOÀN và đánh giá kết quả b−ớc đầu phẫu thuật nội soi ở trẻ em

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 72 - 73)

- Tinh hoà nở lỗ bẹn sâu và trong ổ bụng thấp gặp nhiều nhất 70 bệnh

4.1.khả năng áp dụng SỰ AN TOÀN và đánh giá kết quả b−ớc đầu phẫu thuật nội soi ở trẻ em

Chúng tôi đã kiểm tra đ−ợc 57 bệnh nhân với 89 tinh hoàn bệnh Thờ

4.1.khả năng áp dụng SỰ AN TOÀN và đánh giá kết quả b−ớc đầu phẫu thuật nội soi ở trẻ em

b−ớc đầu phẫu thuật nội soi ở trẻ em

4.1.1.Khả năng ỏp dụng phẫu thuật nội soi ở trẻ em

Kết quả từ nghiên cứu chung của chúng tôi cho thấy phẫu thuật nội soi là một ph−ơng pháp phẫu thuật có tính khả thi ở trẻ em . Phẫu thuật nội soi đó được ỏp dụng thành cụng cho 31 loại bệnh khỏc nhau :

- Cỏc bệnh đường tiờu húa : Luồng trào ngược dạ dày thực quản, tắc tỏ

tràng, chảy mỏu do tỳi thừa Meckel,ruột đụi, lồng ruột,viờm ruột thừa, phỡnh đại tràng bẩm sinh, dị tật hậu mụn trực tràng,viờm tỳi mật, teo đường mật, u nang ống mật chủ, ỏp xe gan, cường insulin,xuất huyết giảm tiểu cầu, cỏc khối u mạc treo, mạc nối..

- Các bệnh sinh dục tiết niệu : Tinh hồn khơng xuống bìu, giãn tĩnh

mạch thừng tinh, thận phụ mất chức năng trong thận niệu quản đôi, u nang buồng trứng, nang thận, thận giảm sinh mất chức năng, u thận, lấy thận ghép, hẹp phần nối bể thận niệu quản.

- Các bệnh lồng ngực : Cịn ống động mạch, ra mồ hơi tay, u tuyến ức,

nang phế quản, thốt vị cơ hồnh, viêm mủ màng ngoài tim, teo thực quản. Trong số 1012 bệnh nhân đã đ−ợc phẫu thuật chỉ có 11(1,1%) tr−ờng hợp phải chuyển sang mổ mở. Đõy là tỉ lệ thấp so với nhiều nghiờn cứu khỏc.

Trong tương lai phẫu thuật nội soi cần được tiếp tục nghiờn cứu để tiếp tục mở rộng chỉ định cho cỏc bệnh lớ khỏc như hẹp phỡ đại mụn vị,luồng trào ngược bang quang niệu quản, phỡnh to niệu quản, nối niệu quản-niệu quản…

PTNS có thể áp dụng cho mọi lứa tuổi từ sơ sinh (bảng 3.1), chúng tôi đã mổ cho một số nhóm bệnh có tỷ lệ sơ sinh cao nh− nhóm thốt vị hồnh là 35/81 chiếm 43,2% (bảng 3.5), nhóm phình đại tràng bẩm sinh là 17/146 chiếm 11,6% (bảng 3.3), những nhóm bệnh có tỷ lệ sơ sinh cao này cũng t−ơng đ−ơng nh− nhiều tác giả khác trên thế giới [16,29,35,41,62,63,79,80, 106,107,110,114,116].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 72 - 73)