Xây dựng quy trình và đánh giá kết quả gây mê – hồi sức trong phẫu thuật nội soi ổ bụng trẻ em

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 84 - 85)

- Số trong ngoặc chỉ %

4.2. Xây dựng quy trình và đánh giá kết quả gây mê – hồi sức trong phẫu thuật nội soi ổ bụng trẻ em

hồi sức trong phẫu thuật nội soi ổ bụng trẻ em

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 33 bệnh nhân có chỉ định nội soi ổ bụng, đ−ợc bơm hơi CO2 vào khoang màng bụng. Đây là một phẫu thuật mới, việc bơm CO2 vào khoang màng bụng gây nhiều rối loạn về huyết động, ảnh h−ởng nhiều đến gây mê, hồi sức.

4.2.1. Đặc điểm chung

4.2.1.1. Tuổi, giới, cân nặng của bệnh nhân

Trong 33 bệnh nhân gồm 22 nam, 11 nữ, đ−ợc mổ nội ổ bụng với những bệnh có sự bị chuẩn bị tr−ớc và cả những bệnh cấp cứu. Việc gây mê cho phẫu thuật nội soi là rất khó khăn vì với trẻ em do đặc điểm sinh lý địi hỏi gây mê cần chú ý đó là hệ thần kinh, tuần hồn, hơ hấp dễ bị tổn th−ơng, trẻ thở chủ yếu bằng cơ hồnh, hệ cơ nói chung và cơ hơ hấp nói riêng ch−a phát triển đầy đủ nên việc dùng giãn cơ phối hợp các thuốc mê khác phải tính tốn kỹ và gây mê nội khí quản là phù hợp.

Bảng 3.27 cho thấy bệnh nhỏ tuổi nhất là 6 tháng và lớn tuổi nhất là 5

tuổi, trung bình 32,8 ± 22,2 tháng. Trọng l−ợng cơ thể khi tiến hành gây mê trong nghiên cứu thấp nhất là 5,5 kg, cao nhất là 22 kg, trung bình 11,6 ± 5 kg. Lứa tuổi và trọng l−ợng cơ thể trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu của David A và cộng sự [50].

Nghiên cứu gây mê trong mổ nội soi ổ bụng gồm nhiều bệnh, nhiều nhất là bệnh phình to đại tràng bẩm sinh đ−ợc trình bày ở bảng 3.28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh ở trẻ em (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)