Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Tài liệu TOÁN LỚP 3 HKII CKT (Trang 33 - 39)

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi vài học sinh nêu.

- Hỏi : 1 năm có bao nhiêu tháng? - Nêu số ngày trong mỗi tháng? - Nhận xét, ghi điểm.

3. Luyện tập

Bài 1:

- Cho học sinh xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004 ( trong SGK) rồi tự làm bài lần lợt theo các phần a, b, c.

- Hớng dẫn học sinh làm câu 1 sau đó để học sinh tự làm. Chẳng hạn muốn biết ngày 3tháng 2 là thứ mấy ? Phải xác định phần lịch tháng 2, sau đó ta xác định ngày 3 tháng 2 là thứ ba( vì ngày 3 ở trong hàng thứ ba).

- Giáo viên nhận xét. Bài 2:

- Cho học sinh xem lịch 2005 để trả lời câu hỏi.

- Hát

- 1 năm có 12 tháng.

- Tháng 1 có 31 ngày ....tháng mời hai có 31 ngày.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004 và trả lời nối tiếp.

a, Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.

Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy. b. Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày5 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28

Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy, Đó là : 7,14,21,28.

c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày - Học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát tờ lịch 2005 rồi làm bài.

- Ngày quốc thế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ t.

- Ngày quốc khánh 2 tháng 2 là thứ sáu. - Ngày nhà giáo việt Nam 20 tháng 11 là

- Giáo viên nhận xét. Bài 3: ( trờn chu ẩn )

Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.

- Gọi vài học sinh nêu.

- Giáo viên chữa bài, ghi điểm Bài 4: ( trờn chu ẩn ) - Hớng dẫn : Trớc tiên học sinh cần phải xác định đợc tháng 8 có 31 ngày . Sau đó có thể tính dần . Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật. Ngày 31 tháng 8 là thứ hai. Ngày 1 tháng 9 là thứ ... Ngày 2 tháng 9 là thứ .... thứ chủ nhật.

- Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.

b. Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3.

Thứ hai cuối cùng của năm 20005 là ngày 26. Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày 2,9,16,23,30. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nắm tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày . + Tháng có 30 ngày : Tháng 4, tháng 6, tháng 9 , tháng 11. + Tháng có 31 ngày: Tháng 1, tháng 3, tháng 5 , tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.

- Học sinh đổi vở để kiểm tra bài. - Vài học sinh nêu chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét

- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.

- Ngày 1 tháng 9 là thứ ba Ngày 2 tháng 9 là thứ t

Vậy khoanh tròn vào chữ C: (C).

4. Củng cố, dặn dò :

- Về nhà làm thêm bài tập toán .

Tiết 107 Thứ .... ngày .... tháng ... năm 20...

Hình tròn, tâm , đờng kính, bán kính.

I. Mục tiêu : Giúp học sinh

- Có biểu tợng về hình tròn. Biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn.

- Bớc đầu biết dùng com pa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho tr- ớc .

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc nhựa) mặt đồng hồ .... - Com pa dùng cho giáo viên, com pa dùng cho học sinh.

III. Phơng pháp :

- Đàm thoại, luyện tập – Thực hành

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi . - Những tháng nào có 30 ngày - Những tháng nào có 31 ngày

- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày - Giáo viên nhận xét, ghi điểm .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu hình tròn :

- Giáo viên đa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn .

- Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính AB.

- Hát

- Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11

- Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10 , tháng 12.

- Tháng 2 năm nay có 28 ngày - Học sinh nhận xét .

- Học sinh quan sát một số vật có hình tròn

tròn, đờng kính, bán kính .

b. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn:

- Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạp của com Pa.

- Com Pa dùng để làm gì ?

- Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm.

+ Xác định khẩu độ Com Pa bằng 2 cm trên thớc .

+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì đợc quay một vòng vẽ thành hình tròn.

c. Thực hành : Bài 1:

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đờng kính của hình tròn.

- Tâm O là trung điểm của đờng kính AB. - Độ dài đờng kính gấp 2 lần bán kính . - Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu về cấu tạo của Com Pa .

- Com Pa dùng để vẽ hình tròn.

- Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2cm.

- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu: a. - OM, ON,OP,OQ là bán kính - MN, PQ là đờng kính b. - OA, OB là bán kính - AB là đờng kính

- ( CD không phải là đờng kính vì không đi qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải

Bài 2:

- Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và hình tròn tâm I có bán kính 3 cm.

- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, h- ớng dẫn học sinh yếu cách cầm Com Pa , cách vẽ.

Bài 3:

- a. Yêu cầu học sinh vẽ đợc bán kính OM, đờng kính CD.

-b. Yêu cầu học sinh nhận xét.

là bán kính ).

- Học sinh vẽ vào vở, 2 học sinh lên bảng vẽ.

- Học sinh vẽ vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ , lớp nhận xét.

- Đáp án: Hai câu đầu sai Câu cuối đúng

4. Củng cố, dặn dò :

- Về nhà làm thêm bài tập toán - Học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 108 Thứ ... ngày ... tháng .... năm 20....

Vẽ trang trí hình tròn

I. Mục tiêu : Giúp học sinh.

- Biết dùng Com Pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học :

- Com Pa ( dùng cho học sinh và giáo viên ) - Bút bi để tô màu .

III. Phơng pháp:

- Đàm thoại, luyện tập – thực hiện

1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình tròn có bán kính 3cm, 4cm.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

3. Bài mới : Vẽ hình theo mẫu.

Bài 1: Vẽ hình theo các bé sau B

ớc 1 : Vẽ hình tròn tâm O bán kính OA. - Giáo viên hớng dẫn : Vẽ hình tròn tâm O bán kính 2 ô vuông, sau đó ghi các chữ A,B,C,D ( nh SGK)

B

ớc 2 : Dựa trên hình mẫu học sinh vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC. B

ớc 3 : Dựa trên hình mẫu, học sinh vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA.

Bài 2: Cho học sinh tô màu theo ý thích của mỗi em vào hình bài 1.

- Hát .

- 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét .

- Học sinh quan sát hình mẫu và tự vẽ .

- Học sinh tô màu theo ý thích

4. Củng cố, dặn dò :

- Về nhà tự vẽ lấy các hình trang trí bằng hình tròn mà em thích.

Nhân số có bốn chữ số Với số có một chữ số.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần )

-Giải được bài toỏn gắn với phép nhân .

Một phần của tài liệu Tài liệu TOÁN LỚP 3 HKII CKT (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w