- Mục tiêu: HS biết đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H3.24 SGK. - Cách tiến hành:
HĐ của GV - hs Nội dung
- H: Em hãy nêu ví dụ về bữa ăn hợp lí trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lí?
-> HS trả lời cá nhân.
- H: Trong gia đình ngời già, ngời lớn, trẻ nhỏ thì nhu cầu dinh dỡng các thành viên đó giống nhau hay khác nhau?
-> TL: Khác nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- GV giới thiệu: Điều kiện tài chính của mỗi gia đình ảnh hởng trực tiếp đến sự lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu cầu của bữa ăn.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV lấy ví dụ và phân tích để HS tiếp thu. GV cần nêu rõ để thấy đợc bữa ăn hợp lí và đầy đủ chất dinh dỡng không nhất thiết phải có nhiều tiền.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Cần mua thực phẩm nh thế nào để phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình mà vẫn đảm bảo bữa ăn hợp lí?
-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
III- Nguyên tắc tổchức bữa ăn hợp lí chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thànhviên trong gia đình: viên trong gia đình:
Chọn mua thực phẩm thích hợp phụ thuộc lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc của mỗi ngời.
2. Điều kiện tài chính:
- Cần cân nhắc mua đủ thức ăn cần thiết với số tiền hiện có khi đi chợ.
- Một bữa ăn giàu chất dinh d- ỡng, hợp lí không nhất thiết
- H: Thế nào là cân bằng dinh dỡng trong bữa ăn? -> TL: Đủ các chất dinh dỡng trong 4 nhóm thức ăn. - H: Em hãy nêu ví dụ một thực đơn về cân bằng dinh dỡng trong bữa ăn? Loại thực phẩm em chọn thuộc nhóm chất dinh dỡng nào?
-> HS lấy ví dụ và phân tích. - GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Theo em tại sao phải thay đổi món ăn?
-> TL: Để tránh nhàm chán, ăn ngon hơn, dễ ăn hơn. - GV nêu thêm: Thay đổi món ăn trong thực đơn còn có tác dụng cân bằng dinh dỡng, bổ sung chất dinh d- ỡng cần thiết mà một loại thực phẩm không thể đáp ứng đợc.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- H: Làm thế nào để thay đổi món ăn trong thực đơn bữa ăn?
-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
phải có nhiều tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh d - ỡng: ỡng:
Cần mua đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh.
4. Thay đổi món ăn:
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
* Kết luận: Bữa ăn phải đáp ứng đợc nhu cầu của từng thành viên trong gia đình, điều
kiện tài chính, phải ngon, bổ và không tốn kém hoặc lãng phí.
3. Tổng kết. HDVN: 5 phút
- H: Em hãy nêu các yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí? Tại sao phải cân bằng dinh dỡng trong bữa ăn?
- H: Tại sao phải quan tâm chế độ ăn uống của từng đối tợng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
- GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung chính của bài
- GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trớc bài 22 SGK.
Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày giảng: 18/03/2010
Tiết 54 - Bài 22
Quy trình tổ chức bữa ăn
(Tiết 1)
1. Kiến thức: