... ... ... 2. Các hoạt động dạy học:
a, Kiểm tra đầu giờ: Không.
b, Bài mới: 39 phút
HĐ1: Tìm hiểu về quy trình thực hiện
- Mục tiêu: HS biết đợc cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống. - Thời gian: 25 phút.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sơ đồ quy trình chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
- Cách tiến hành:
HĐ của GV - hs Nội dung
- GV nêu nội dung, yêu cầu của bài thực hành. -> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nêu và giới thiệu phần nguyên liệu cho HS tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nêu và giới thiệu sự chuẩn bị nguyên vật liệu nh SGK và trình bày sự chuẩn bị của mình.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV hớng dẫn và thực hiện từng thao tác theo quy trình nh SGK để HS tiếp thu.
-> HS quan sát, tiếp thu.
- GV thực hiện phần trình bày để HS quan sát và tiếp thu.
-> HS quan sát, tiếp thu.
I- Nguyên liệu: SGK/93.
II- Qui trình thựchiện: hiện:
1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị
2. Giai đoạn 2: Chế biến
3. Giai đoạn 3: Trình bày
* Kết luận: Cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống gồm ba bớc chuẩn bị, chế
biến, trình bày.
HĐ2: Tìm hiểu về cách vận dụng
- Mục tiêu: HS biết đợc quy trình và chế biến đợc một số món ăn với yêu cầu tơng tự. - Thời gian: 14 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS Nội dung
- GV nêu và giải thích phần chú ý để HS tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép. - Có thể vận dụng các nguyên liệu khác nh đu đủ thái nhỏ. - Cần thái nhỏ rau muống để ít hoặc không có lá rau.
- Cần chọn tôm, thịt ngon và còn tơi.
* Kết luận: Có thể dùng một số món thay thế khi chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau
muống.
3. Tổng kết. HDVN: 5 phút
- GV hệ thống lại quy trình làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị : rau muống, tôm, thịt nạc, hành củ khô, đờng trắng, giấm hoặc chanh, nớc mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang giã nhỏ đủ để thực hành.
Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày giảng: 04/03/2010 Tiết 50 - Bài 20 Thực hành Trộn hỗn hợp nộm rau muống (Tiết 2)
I- Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
- Nắm vững quy trình thực hiện, có kĩ năng vận dụng để chế biến đợc những món ăn t- ơng tự.
2. Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học vào chế biến món ăn tại gia đình. 3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tranh vẽ sơ đồ quy trình chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống. 2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà.
III- Ph ơng pháp: Thuyết trình, thảo luận. Thuyết trình, thảo luận. IV- Lên lớp:
1. ổ n định tổ chức: 1 phút
... ... ...
2. Các hoạt động dạy học:
a, Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b, Bài mới: 39 phút
HĐ1: Hớng dẫn ban đầu
- Mục tiêu: HS biết đợc cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống. - Thời gian: 10 phút.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sơ đồ quy trình chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
- Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ và vật liệu của nhóm mình.
+ GV treo tranh vẽ sơ đồ quy trình thực hành cho HS quan sát và ghi nhớ quy trình. + GV nhắc lại quy trình thực hành để HS tiếp thu.
HĐ2: Hớng dẫn thờng xuyên
- Mục tiêu: HS chế biến đợc món trộn hỗn hợp nộm rau muống. - Thời gian: 22 phút.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sơ đồ quy trình chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
- Cách tiến hành:
+ GV phân nhóm HS tiến hành thực hành, mỗi HS làm một việc.
+ GV quan sát, nhắc nhở an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cá nhân khi thực hành và ý thức thực hành của HS.
HĐ3: Hớng dẫn kết thúc
- Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo mục tiêu bài học. - Thời gian: 7 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình và yêu cầu các nhóm khác nhận xét sản phẩm của từng nhóm theo mục tiêu bài học.
+ GV nhận xét, kết luận và chấm điểm sản phẩm một số nhóm.
3. Tổng kết. HDVN: 5 phút
- GV nhận xét giờ thực hành.
- GV yêu cầu HS về nhà ôn tập lại nội dung của các bài thực hành để giờ sau kiểm tra thực hành.
Ngày soạn: 09/03/2010 Ngày giảng: 10/03/2010
Tiết 51
Kiểm tra thực hành I- Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra:
1. Kiến thức:
- GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập. GV cải tiến ph- ơng pháp giảng dạy tốt hơn, gây đợc sự hứng thú học tập ở HS.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hành về chế biến món ăn cho HS. 3. Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Đề, đáp áp và thang điểm. 2. Học sinh:
Mỗi nhóm chuẩn bị gồm: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm, đờng, muối, hạt tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, tơng đủ để kiểm tra.
III- Lên lớp: 1. ổ n định tổ chức: 1 phút 1. ổ n định tổ chức: 1 phút ... ... ... 2. Kiểm tra: 37 phút
Đề bài Thang điểm
Em hãy thực hành làm món rau xà lách trộn giầu giấm?
- Thực hiện đúng qui trình: 2đ - Thời gian hoàn thành: 1đ - Điểm SP thực hành:
+ Nguyên liệu thực phẩm giòn: 2đ + Vị chua dịu, vừa ăn: 2đ
+ Màu sắc hấp dẫn: 1đ
- Học tập nghiêm túc, có ý thức giữ vệ sinh môi trờng nơi làm việc: 2đ
3. Tổng kết. HDVN: 7 phút
- GV chấm điểm sản phẩm của các nhóm.
- GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trớc bài 21 SGK.
Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày giảng: 11/03/2010
Tiết 52 - Bài 21
Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
(Tiết 1)
1. Kiến thức: