Mối quan hệ giữa gen vàtính trạng

Một phần của tài liệu GIÁON ÁN SINH 9CÓ KĨ NĂNG SỐNG (Trang 42 - 45)

GV yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát hình 19.2và 19.3 phân tích giải thích :

+ Mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3 sau:

trò truyền đạt thông tin về cấu trúc Prôtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân ra chất tế bào

Thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin: mARN, tARN, ribôxôm

- Các Nu liên kết theo nguyên tắc bổ sung

A- U; G - X....- Tơng quan - Tơng quan

3 Nuclêôtit → 1 axit amin

* Sự hình thành chuỗi axit amin + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung -> đặt axit amin vào đúng vị trí

+ Khi ribôxôm 1 nấc trên mARN -> 1 axit amin đợc nối tiếp

+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN -> Chuỗi axit amin đợc tổng hợp xong

II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng trạng

- Mối liên hệ

+ ADN là khuôn mẫu tổng hợp mARN

Gen(1 đoạn ADN) → mAR → Prôtêin → tính trạng

HS : quan sát thảo luận nhóm ,đaị diên trả lời ,sau đó gv nhận xét hoàn chỉnh lại .

HS đọc thông tin thực hiện lệnh trang 58

+Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ? Có thể gọi 1 vài HS trình bày, 1 số học sinh khác bổ sung

Cho học sinh đọc phần kết luận chung của SGk

+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào -> biểu hiện thành tính trạng

- Bản chất mối quan hệ gen -tính trạng:

Trình tự của các Nu trong ADN quy định các Nu trong ARN -> qua đó quy định trình tự các axit amin của Prôtêin.

- Prôtêin tham gia các hoạt động của tế bào -> biểu hiện thành tính trạng TL: Gen quy định tính trạng

IV. Củng cố: (5/)

- Sự kết hợp 3 quá trình tự nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, Tổng hợp Prôtêin theo nguyên tắc bổ sung -> theo sơ đồ sau:

ADN → mARN → Prôtêin → tính trạng đã giải thích rõ vì sao con giống bố mẹ.

V. Dặn dò (3/)

- Học và trả lời các câu hỏi ở SGK

- Ôn lại kiến thức cấu trúc không gian của AND

Ngày soạn: 21/10/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 20 . thực hành: Quan sát và lắp mô hình adn

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử ADN . 2.Kỹ năng:

- Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo .

- Rèn luyện kỹ năng qua sát và phân tích mô hình - Rèn luyện thao tác lắp ráp mô hình AND

-Kĩ năng hợp tỏc, ứng xử /giao tiếp trong nhúm.

-Kĩ năng thu thập và xử tớ thụng tin khi quan sỏt để lập được từng đơn phõn nuclờụtit trong mụ hỡnh phõn tử ADN.

-Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học

B.các Phơng pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Quan sát ,thực hành ., -Dạy học nhúm. ,Trực quan.

C. phơng tiện dạy học

- Mô hình phân tử ADN đã đợc lắp ráp hoàn chỉnh

- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời số lợng tơng ứng với mỗi nhóm.

D. Tiến trình dạy học

I.

n định tổ chức: ổn định tổ chức .

II. Kiểm tra bài cũ: (3/)

Nêu cấu trúc không gian của ADN?

III. abài mới:

1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài 2.Triển khai bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Quan sát mô hình cấu trúc

của phân tử ADN: (10/) a. Quan sát mô hình:

GV hớng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, theo nhóm

- Vị trí tơng đối của 2 mạch Nu - Chiều xoắn của 2 mạch? - Đờng kính của vòng xoắn? - Chiều cao vòng xoắn?

- Số cặp Nu trong 1 chu kỳ xoắn?

- Các Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?

HS: Quan sát mô hình vận dụng kiến thức đã học nêu đợc các câu hỏi : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chiếu vào mô hình AND hs quan sát . - GV hớng dẫn học sinh quan sát mô hình ADN trên màn hình -> yêu cầu học sinh so sánh hình trên mô hình và hình trên hình 15 SGK .

HS quan sát -> đối chiếu -> rút ra nhận xét

Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN: (19/)

GV hớng dẫn cách lắp ráp mô hình theo thứ

I.Quan sát mô hình cấu trúc của phân tử ADN: - 3,4 A0 - Từ trái sạng phải . -20 A0 -34 Ao -10 cặp Nu

-Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo NTBS : A – T ; G – X

II: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN:

tự hs làm thực hành

- Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đi lên (hay từ đỉnh xuống)

Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý

Đảm bảo khoảng cách với trục - Lắp mạch 2:

Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang Nu theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1 - GV kiểm tra tổng thể 2 mạch

- HS ghi nhớ cách tiến hành các nhóm lắp ráp mô hình nh

- GV hớng dẫn

Thời gian 10 - 15 phút

Đại diện các nhóm kiểm tra chéo nhóm khác -> tập đánh giá kết quả

- Vẽ cấu trúc ADN vào vở

IV. Củng cố:

- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành

- Căn cứ và phần trình bày của các nhóm và kết quả lắp ráp mô hình để ch điểm

V. Dặn dò:

- Ôn tập 3 chơng theo câu hỏi cuối bài - Giờ sau kiểm tra 1 tiết .

Một phần của tài liệu GIÁON ÁN SINH 9CÓ KĨ NĂNG SỐNG (Trang 42 - 45)