- Hiểu rõ sự ảnh hởnh khác nhau của môi trờng đó với tính trạng chất lợng
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS nhận biết đợc bệnh đao và bệnh tớcnơ qua các đặc điểm hình thái
- Trình bày đợc đặc đểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh vô tật 6 ngón
-Nêu đợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền 2.Kỹ năng:- Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình
- Kĩ năng thu thập và xử lý thụng tin khi đọc sỏch SGK để tỡm hiểu một số bệnh và
tật di truyền ở người.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh đợc các bệnh tật để có biện pháp hạn chế
B.các Phơng pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phân tích kênh hình - Quan sát tìm tòi .
-Dạy học nhúm. Hỏi và trả lời - Vấn đỏp - tỡm tũi
C. phơng tiện dạy học: - Phiếu học tâp
- Tranh phóng to hình 29.1; 29.2 .Tranh về các tật di truyền - Vật mẫu: Mầm khoai mọc trong tối và ánh sáng
- Thân cây rau dừa nớc mọc từ mô đất bò xuống bờ trải trên mặt nớc D. Tiến trình dạy học
I.
ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?Tại sao phải dùng phơng pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền nguời ?
- Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng ?
III. bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Vào bài: Cho học sinh đọc nghiên cứu 3 dòng đầu bài học
? Bệnh và tật di truyền ở ngời khác với bệnh thông thờng ở chỗ nào? (- Bệnh do đột biến gen và đột biết NST gây nên
- Nguyên nhân: Tác nhân lý hóa .Ô nhiễm môi trờng Rối loạn quá trình sinh lý ở nội bào )
- 1990 toàn thế giới đã phát hiện khoảng 5000 bênh di truyền trong đó có 200 bệnh di truyền liên kết giới tính
- Tỷ lệ mắc bệnh đao là 0,7 -> 1,8% ở các trẻ do bà mẹ tuổi > 35 tuổi sinh ra.
2. Triển khai bài
Hoạt động1.Một vài bệnh di truyền ở ngời(18/): HS quan sát hình 29.1
đọc thông tin
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
GV chốt lại kiến thức bảng sau
Một số tật di truyền ở ng ời.
- HS quan sát phân tích kênh hình H29.3
HS hoạt động nhóm. Trình bày một số đặc điểm di tật ở ngời.
- HS quan sát tranh ảnh do ảnh hởng chất độc da cam tìm tòi quan sát -> quái thai
Hoạt động 2.Các biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di truyền (9/)
HS thảo luận
Các tật và bệnh phát sinh do những nguyên nhân nào?
- Tác nhân lý, hóa -> trong tự nhiên - Do con ngời -> ô nhiễm môi trờng
- Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.
Cho học sinh đề xuất các biện pháp hạn chế dự phát sinh các bệnh tật di truyền
I.Một vài bệnh di truyền ở ng ời:
1. Bệnh đao:
2. Bệnh tócnơ và câm điếc bẩm sinh
Đột biến NST và đột biến gen -> gây ra các dị tật bẩm sinh ở ngời * Nguyên nhân:
- Do tác nhân lý hóa - Do ô nhiễm môi trờng
- Do rối loạn trao đổi chất ở nội bào
II.Các biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di truyền
* Biện pháp hạn chế:
- Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trờng
- Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ TV - Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí hóa học và vũ khí hạt nhân - Hạn chế kết hôn ngời có nguy cơ gây bệnh di truyền.
IV. Củng cố: (5/)- Nguyên nhân gây ra các bệnh tật ở ngời - Có thể nhận biết bệnh đao qua các dấu hiệu bên ngoài môi trờng
V. Dặn dò: (2/)- Học bài bài và làm bài tập 1,2,3 vào vở bài tập . - Đọc và tìm hiểu trớc bài “Di truyền học với con ngời”. Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên 69
Tật
bệnh Đặc điểm di truyền B/h bên ngoài Bệnh
đao… ….
Tật bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài 1. Bệnh đao cặp NST số có 3
NST Bé, lùn, rụt cổ, má phệ. Miệng....Ngón tay.... 2. Bệnh tớcnơ Cặp NST thứ 23 chỉ
có 1 NST Lùn, cổ ngắn, là nữ tuyến vú không phát triển.. 3 .Bệnh bạch
tạng Đột biến gen lặn Da, tóc mầu trắng, mắt màu hồng 4.Bệnh câm