II. Tơng tác giữa 2 nam châm:
Tiết 24: Đ 22 Tác dụng từ của dịng điệ n từ tr ờng
+ Dùng 1 thanh nam châm khác đã biết tên cực
Hs: Ghi yêu cầu về nhà.
Soạn ngày 30 tháng 11 năm 2010 Dạy ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 24 : Đ22. Tác dụng từ của dịng điện - từ tr-ờng ờng
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: + Mơ tả đợc TN về tác dụng từ của dịng điện
+ Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng
- Kỹ năng: Nhận biết đợc từ trờng, vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U
B. Chuẩn bị :
- Gv:Đối với mỗi nhĩm HS: 2 giá thí nghiệm 1 nguồn điện
1 kim nam châm đặt trên giá 4 đoạn dây dẫn
1 biến trở, 1 am-pe kế - Hs: Ơn tập kiến thức đã học
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS1: - Nêu tính chất về từ tính của nam châm?
- Làm bài tập 21.4
GV cùng cả lớp nhận xét, GV cho điểm.
HS lên bảng làm.
*Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dịng điện (15')
- ĐVĐ nh SGK và yêu cầu học sinh:
+ Nghiên cứu cách bố trí TN nh trong hình 22.1/SGK
+ Bố trí tiến hành thí nghiệm theo nhĩm và trả lời C1
? Trong TN trên cĩ hiện tợng gì đối với kim nam châm? Điều đĩ chứng tỏ gì?
GV kết luân: Lực đĩ gọi là lực từ –– dịng điện cĩ tác dụng từ.
HS : - Nghiên cứu TN và mục đích TN - Tiến hành TN
- Khi cĩ dịng điện qua dây dẫn kim nam châm khơng cịn // với dây dẫn nữa HS: Kim nam châm bị lệch đi chứng tỏ cĩ lực tác dụng lên nĩ.
* Hoạt động 3: Từ trờng (8').
? Ngồi vị trí đặt kim nam châm cịn vị trí nào cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm khơng?
? Khơng gian xung quanh dịng điện cĩ gì đặc biệt?
- GV đa ra KL: Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện cĩ khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nĩ. Ta nĩi trong khơng gian đĩ cĩ từ trờng ? Từ trờng tồn tại ở đâu?
HS: Thay đổi vị trí của kim nam châm trả lời C2, C3.
HS: Khơng gian xung quanh dịng điện cĩ từ trờng
HS: đọc kết luận
HS: Xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện
*Hoạt động 4: Cách nhận biết từ trờng
? Muốn phát hiện xem 1 nơi nào đĩ cĩ từ tr- ờng hay khơng ta làm nh thế nào?
? Dụng cụ đơn giản để phát hiện từ trờng là gì ?
? Để khẳng định nơi nào cĩ từ trờng hay khơng ta dựa vào đâu?
HS: Dùng kim nam châm ở đâu cĩ từ tr- ờng kim nam châm sẽ lệch khỏi hớng Bắc- Nam.
HS: Dụng cụ đĩ là kim nam châm hay cịn gọi là nam châm thử
- GV củng cố lại các câu trả lời của HS HS: Nơi nào trong khơng gian cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt trong nĩ thì nơi đĩ cĩ từ trờng .
* Hoạt động 5: Vận dụng:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng từ của dịng điện trong dây dẫn thẳng.
- Yêu cầu trả lời C4 đến C6.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần “cĩ thể em cha biết”.
HS:
C4 Đặt kim nam châm lại gần dây nếu kim bị lệch khỏi hớng Bắc - Nam thì dây cĩ dịng điện chạy qua
C5: Đặt kim nam châm tự do khi đã cân bằng luơn chỉ hớng Bắc- Nam
C6: Khơng gian xung quanh kim nam châm cĩ từ trờng.
* Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.1 đến 22.4(SBT).
- Hớng dẫn bài 21.4: Dùng nam châm thử.
- Ghi yêu cầu về nhà.
Soạn ngày 01 tháng 12 năm 2010 Dạy ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 25 Đ23. Từ phổ - Đờng sức từ
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Kỹ năng: Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm học sinh:
1 thanh nam châm thẳng,
1 tấm nhựa trong, cứng cĩ rắc mạt sắt, 1 bút dạ,
1 số kim nam châm nhỏ.
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: - Từ trờng là gì?
- Từ trờng cĩ tính chất gì? - Làm bài tập 22.3-SBT HS2: Làm bài tập 22.4-SBT
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. * Hoạt động 2: Nhận thức vấn đề bài học - ở đâu cĩ từ trờng? Làm thế nào để phát hiện ra từ trờng? - Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nhận biết từ tính của nĩ 1 cách dễ dàng, thuận lợi?
HS : Nơi nào cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đĩ cĩ từ trờng . Ta dùng kim nam châm ( cịn gọi là nam châm thử) để phát hiện ra từ trờng . HS suy nghĩ và dự đốn
* Hoạt động 3: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- GV chia nhĩm, giao dụng cụ TN cho các nhĩm, yêu cầu nghiên cứu SGK để tiến hành TN.
- Đến từng nhĩm giúp đỡ.
? Các mặt sắt xung quanh nam châm đợc xắp sếp ntn?
? Mật độ các mặt sắt ở xa nam châm thì sao?
- GV thơng báo: Hình ảnh các mặt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ, từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.
HS tiến hành TN
HS: xắp sếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm ……mật độ…(KL/SGK)
- Rút ra kết luận.
*Hoạt động 4: Vẽ và xác định chiều đ- ờng sức từ.
? Làm thế nào để vẽ đợc đờng sức từ và xác định chiều của nĩ?
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK để tìm cách làm.
- Yêu cầu HS làm TN.
- GV thơng báo: Các đờng liền nét vừa vẽ gọi là đờng sức từ.
- GV hớng dẫn HS dùng kim nam châm để xác định chiều các đờng sức từ.
? Nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo 1 đờng sức từ?
? Qua thực hành vẽ và xác định chiều đ- ờng sức từ bằng nam châm hãy rút ra KL về sự định hớng của các kim nam châm?
HS nêu và thực hiện làm
HS trả lời: Kim nam châm định hớng theo 1 chiều nhất định.
HS phát biểu KL :
a) Các kim nam châm nối đuơi nhau dọc theo một đờng sức từ . Cực Bắc của kim này nối với cực nam của kim kia. b) Mỗi đờng sức từ cĩ một chiều xác định. Bên ngồi nam châm, các đờng sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm .
c) Nơi nào từ trờng mạnh thì đờng sức từ dày, nơi nào từ trờng yếu thì đờng sức từ tha.
* Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu HS làm theo nhĩm trả lời C4, C5, C6 bảng nhĩm
- Yêu cầu HS đọc phần “Cĩ thể em cha biết”
HS đại diện trả lời.
C4 Các đờng sức từ gần nh song song. C5 Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.
C6 Từ cực Bắc đến cực Nam
* Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập ở SBT. - Hớng dẫn bài 22.1: ? Chiều đờng sức từ?
? Nếu đặt 1 kim nam châm trên 1 đờng sức từ thì kim nam châm nằm nh thế nào? ? Vẽ theo yêu cầu của SGK?
- Ghi yêu cầu về nhà.
Soạn ngày 01 tháng 12 năm 2010 Dạy ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 26 Đ24. Từ trờng của ống dây cĩ dịng