Tiết 31: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu,

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 58 - 62)

II. Tơng tác giữa 2 nam châm:

Tiết 31: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu,

nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện

A. Mục tiêu :

- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật cĩ phải là nam châm khơng?

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và chiều dịng điện chạy trong ống dây.

- Rèn kỹ năng làm thực hành và báo cáo thực hành.

B. Chuẩn bị :

- Mỗi nhĩm Hs: 1 nguồn điện 3V, 6V, 2 đoạn dây dẫn: 1 bằng thép ( kim khâu) 1 bằng đồng dài khoảng 3,5cm, ống dây A quấn trên ống nhựa ( 200 vịng), ống dây B ( 300 vịng) trên mặt ống khoét lỗ trịn, 2 đoạn chỉ mảnh dài 15cm, 1 cơng tắc, giá TN, 1 bút dạ.

- Mỗi Hs kẽ sẵn mẫu báo cáo thực hành

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành

- Giao dụng cụ thực hành cho các nhĩm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cả lớp.

Hs: các nhĩm nhận dụng cụ TN

*Hoạt động 2 : Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu.

- Y/c hs nghiên cứu phần 1 (SGK/80) - Gọi 1 - 2 Hs nêu tĩm tắt các bớc - Gv yêu cầu các nhĩm thực hành.

- Gv đến các nhĩm theo dõi và uốn nắn cách làm của từng nhĩm.

- Gv: Giành thời gian cho Hs ghi chép kq vào mẫu báo cáo TN

Cá nhân Hs nghiên cứu SGK. Nêu tĩm tắt các bớc thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện 3V

+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc khoảng 2 phút.

+ Mổ cơng tắc lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây

+ Thử từ tính để xác định xem đoạn dây nào đã trở thành nam châm

+ Xác định tên cực của nam châm dùng bút dạ đánh dấu tên cực

- Hs ghi chép kq vào mẫu báo cáo

*Hoạt động 3 : Nghiệm lại từ tính của ống

dây cĩ dịng điện.

- Tơng tự hoạt động 2.

+ Gv cho Hs nghiên cứu phần 2.

+ Gv đa hình 29.2 lên bảng phụ y/c Hs tĩm tắt các bớc TN

- Yêu cầu các nhĩm thực hành. - GV gần gũi các nhĩm để giúp đỡ.

- Cá nhân Hs đọc mục 2. Nêu tĩm tắt các bớc TN gồm 2 phần.

+ Đặt ống dây B nằm nganh, luồn qua lỗ trịn để theo nam châm vừa chế tạo ở phần 1. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song …..của các vịng dây.

+ Đĩng mạch điện.

+ Quan sát hiện tợng, nhận xét + Kết quả thu đợc

- Tự ghi kq vào báo cáo thực hành

*Hoạt động 4: Tổng kết thực hành.

- Gv dành thời gian cho hs thu dọn dụng cụ, hồn chỉnh báo cáo TN

- Thu báo cáo TN - Nhận xét tiết TN + Thái độ học tập + Kq thực hành

- Hồn thành bào cáo

- Hs thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo

*Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà:

- Về nhà nghiên cứu lại bài: Sự nhiễm từ của sắt, thép-Nam châm điện

- Nghiên cứu lại sự nhiễm từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

- Đọc trớc bài mới.

- Ghi yêu cầu về nhà.

Ngày 21 tháng 12 năm 2009

Tiết 32: Đ 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay

phải

và quy tắc bàn tay trái

A. Mục tiêu :

- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện và ngợc lại.

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ( hoặc chiều dịng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.

- Biết cách thực hiện các bớc giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lơ gíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Kỹ năng làm bài TN và viết báo cáo

B. Chuẩn bị :

- Mỗi nhĩm HS: 1 ống dây dẫn từ 500 700 vịng φ 0,2 mm, 1 thanh nam châm, 1 sơi dây mảnh dài 20em, 1 giá TN, 1 cơng tác, 1 nguồn

- Gv: Mơ hình khung dây trong từ trờng của nam châm Đầu bài tập ghi ra bảng phụ, vẽ hình 30.1 cho bài 1

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra:

HS1: Nêu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

- GV cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới.

- 1 HS lên bảng trả lời.

*Hoạt động 2: Giải bài tập 1:

- GV cho 1 HS đọc bài tập.

? Bài tập nhắc đến những vấn đề gì? ? Cho biết quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Nêu lại nội dung quy tắc?

- GV yêu cầu giải bài tập.

- Tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp lời giải câu a và b

- Yêu cầu làm TN kiểm tra. - GV theo dõi và hớng dẫn thêm.

Giải bài 1:

Hs: Quy tắc này dùng để xác định chiều đ- ờng sức từ trong lịng ống dây khi biết chiều dịng điện chạy trong ống dây và ngợc lại - Nội dung quy tắc ( SGK)

- Cá nhân Hs nghiên cứu nêu các bớc giải. + Dùng quy tắc nắm tai phải xác định chiều đờng sức từ trong lịng ống dây

+ Xác định đợc tên từ cực của ống dây + Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm

 hiện tợng.

+ Khi đổi chiều dịng điện ……quy tắc nắm tay phải xác định ….chiều đờng sức từ ở đầu ống dây

- Xác định đợc tên từ cực của ống dây. - Mơ tả tơng tác giữa ống dây và nam châm Cá nhân Hs làm phần a, b, c

- Nam châm bị hút vào ống dây……lúc đầu bị đẩy xa, sau đĩ……..khi cực Bắc của nam châm hớng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.

c, Hs làm TN kiểm tra theo hình 30.1

*Hoạt động 2 : Giải bài tập 2:

- GV cho học sinh nghiên cứu bài tập ở SGK

- Yêu cầu vẽ hình vào vở

? Các ký hiệu +, . cho biết điều gì? ? Quy tắc bàn tay trái?

- GV luyện cho học sinh cách đặt và xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ.

- GV cho 1 HS lên bảng giải bài tập. - Cả lớp làm và tổ chức cho học sinh nhận xét

- GV nhận xét, củng cố kỹ.

Giải bài 2:

Hs nghiên cứu bài 2. Vẽ lại hình và vận dụng quy tắc bàn tay trái, biểu diễn kết quả trên hình vẽ.

a b c Hình 30.2

*Hoạt động 3 : Giải bài tập 3:

- GV yêu cầu nghiên cứu bài tập ở SGK. - GV treo tranh bảng phụ hình 30.3- SGK.

- Y/c 1 Hs lên bảng giải.

Gv: Đa mơ hình khung dây đặt trong từ trờng của nam châm giúp Hs hình dung ……….khung dây trong H 30.3 ở vị trí nào tơng ứng với khung dây mơ hình. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, nhận xét bài của bạn trên bảng.

Giải bài 3.

Cá nhân Hs thực hiện

- Trao đổi, thảo luận bài giải.

*Hoạt động 4: Rút ra các bớc giải bài

tập:

? Việc giải bài tập áp dụng quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái bao gồm những bớc nào?

- Cho HS trao đổi và rút ra kết luận. - GV củng cố lại.

- Trao đổi, rút ra các bớc.

*Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà:

- Xem lại những bài đã chữa. - Nhớ nội dung 2 quy tắc - Làm các bài tập trong SBT. - Hớng dẫn bài 30.1:

+ Xác định từ cực của ống dây đặt gần dây dẫn AB

+ Xác định lực điện từ t/d lên dây dẫn AB.

- Ghi yêu cầu về nhà.

Ngày 28 tháng 12 năm 2009

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 58 - 62)