Các khái nịêm 1 Trục chính

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 93 - 94)

1. Trục chính

C4. Tia ở giữa khi đi qua thấu kính phân kì vẫn tiếp tục đi thẳng khơng đổi hớng.

- Trục chính: SGK/ 120

2. Quang tâm: SGK/ 120

? Quang tâm của thấu kính hội tụ cĩ đặc điểm gì?

- GV y/c làm lại TN hình 44.1 + Theo dõi các nhĩm và giúp đở. + Yêu cầu trả lời C5, C6

- Yêu cầu đọc thơng báo về k/n tiêu điểm. ? Tiêu điểm của TKPK đợc xác định ntn? ? Nĩ cĩ đặc điểm gì khác với TKHT? - GV củng cố kỹ.

? Tiêu cự của TKPK là gì?

3. Tiêu điểm

C5. Nếu kéo dài các tia lĩ gặp mặt phân cách

tại điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm.

C6.

- Mỗi thấu kính phân kì cĩ hai tiêu điểm nằm về hai phấi của thấu kính và cách đều quang tâm.

4. Tiêu cự: SGK/ 120

Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính (ký hiệu f)

*Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tiếp tia lĩ trong hình 44.5 và nêu cách vẽ.

- Cho 1-2 hs nêu cách nhân biết thấu kính phân kì.

- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của thấu kính phân kì.

C7.

- Tia lĩ (1) kéo dài đi qua tiêu điểm F

- Tia lĩ (1) kéo dài đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng khơng đổi hớng

C8. Kính cận là thấu kính phân kì cĩ thể nhận

biết bằng một trong hai cách sau: - Cĩ phần rìa dày hơn phần giữa

- Đặt thấu kính này gần dịng chữ nhìn qua thấu kính thấy dịng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dịng chữ đĩ.

C9. Đặc điểm của thấu kính phân kì

- Phần dìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa

- Chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia lĩ loe rộng.

- Để thấu kính phân kì gần dịng chữ nhìn qua thấu kính thấy dịng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dịng chữ đĩ. Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm bài tập ở SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc mục “Cĩ thể em cha biết” - Đọc và chuẩn bị trớc bài 45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 93 - 94)