Tiết 33: Đ 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 62 - 68)

II. Tơng tác giữa 2 nam châm:

Tiết 33: Đ 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ

A. Mục tiêu :

*Kiến thức :

- Làm đợc TN dùng nam châm vính cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.

- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện hoặc nam châm vĩnh cửu

- Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới đĩ là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.

* Kỹ năng : Quan sát và mơ tả …….hiện tợng xãy ra * Thái độ : Nghiêm túc, trung thực trong học tập

B. Chuẩn bị :

- Gv: 1 đi na mơ xe đạp cĩ lắp bĩng đèn

- Hs: Đối với mỗi nhĩm HS: 1 cuộn dây cĩ gắn bĩng đèn LED, 1 thanh nam châm cĩ trụ quay, 1 nam châm điện, 2 pin 1,5V, nguồn điện.

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra:

HS1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

HS2: làm bài tập 30.5-SBT

- 2 HS lên bảng trả lời

*Hoạt động 2: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dịng điện ngồi cách dùng pin hay ắquy.

- Ta đã biết muốn tạo ra dịng điện phải dùng pin hoặc ắcquy.

? Em cĩ biết trờng hợp nào mà ta khơng dùng nguồn điện là pin hoặc ắc qui mà vẫn tạo ra

- HS trả lời các câu hỏi của GV nêu ra.

dịng điện đợc khơng?

Gợi ý: ? Xe đạp cĩ bộ phận nào đã làm cho bĩng đèn xe phát sáng?

- Trong bình điện xe đạp gọi là đi na mơ xe đạp - đĩ là 1 máy phát điện đơn giản. Nĩ cĩ những bộ phận nào, hoạt động ra sao để tạo ra dịng điện  bài mới

- Cĩ một số ý kiến khác nhau về bình điện của xe đạp. Khơng thảo luận.

*Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đinamơ ở xe đạp

- Yêu cầu HS quan sát hình 31.1-SGK, HS quan sát và kết hợp cùng mơ hình của Gv. ? Hãy chi ả các bộ phận chính?

? Hãy dự đốn xem hoạt động của bộ phận chính nào của Đinamơ gây ra dịng điện?

- Hs trả lời + Cấu tạo: SGK + Hoạt động: SGK

*Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách dùng nam

châm vĩnh cửu để tạo ra dịng điện

- GV hớng dẫn HS làm từng động tác và nhanh:

+ Đa nam châm vào trong lịng cuộn dây. + Để nam châm nằm yên 1 lúc trong lịng cuộn dây.

+ Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.

? Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nào?

- GV củng cố lại.

- Gv yêu cầu Hs đọc C2, dự đốn và làm TN kiểm tra

- Chuyển ý: Nam châm điện cĩ thể tạo ra dịng điện hay khơng?

* Dùng nam châm để tạo ra dịng điện. - Dùng nam châm vĩnh cửu

+ Thí nghiệm1.

Cá nhân Hs đọc C 1 nêu đợc dung cụ TN, các bớc tiến hành TN

Hs nêu đợc.

Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trờng hợp di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây. - Hs: Nêu dự đốn sau đĩ làm TN, quan sát hiện tợng và rút ra KL

- Hs nêu đợc nhận xét 1 ( SGK/….)

*Hoạt động 5: Tìm hiểu cách dùng nam

châm điện để tạo ra dịng điện:

- Yêu cầu làm TN 2.

- Hớng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt nam châm điện ( lõi sắt của nam châm đa sâu vào trong lịng cuộn dây )

- Gợi ý thảo luận:

? Khi đĩng mạch ( hay ngắt mạch điện ) thì dịng điện cĩ cờng độ thay đổi ntn? Từ trờng của nam châm điện thay đổi ntn?

- Gv chốt lại: Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đĩng hoặc ngắt mạch điện của nam châm nghĩa là trong thời gian từ trờng của nam châm điện biến thiên.

* Dùng nam châm điện - Cá nhân Hs nghiên cứu TN

- Làm TN trả lời C3, nêu đợc trong khi đĩng mạch điện cua nam châm điện thì 1 đèn LED…..khi ngắt thì đèn LED 2 sáng.

Hs trả lời.

- Khi đĩng ( ngắt) mạch điện thì dịng điện trong mạch tăng (giảm) đi, vì vậy từ trờng của nam châm điện thay đổi tăng lên ( hoặc giảm đi)

Hs ghi nhận xét 2 vào vở SGK/86

*Hoạt động 6: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dịng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ:

GV yêu cầu Hs đọc phần thơng báo ở mục II. ? Khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng?

* Hiện tợng cảm ứng điện từ Cá nhân HS đọc SGK/86

GV củng cố lại. *Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố: - Gv: yêu cầu Hs làm C4 ? Nêu dự đốn? ? Cơ sở để dự đốn nh vậy? - Gv làm Tn kiểm tra  rút ra KL - Cho hs đọc " cĩ thể em cha biết"

? Cĩ những cách nào dùng nam châm để tạo ra dịng điện?

? Dịng điện đĩ gọi là gì?

Cá nhân Hs quan sát nêu KL - Hồn thành C5 1 Hs đọc ghi nhớ SGK/86 Hs" cĩ thể em cha biết " *Hoạt động 8: Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT Ngày 28 tháng 12 năm 2009

Tiết 34: Đ32: Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

A. Mục tiêu :

- Kiến thức : Xác đinh đợc cĩ sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

- Phát biểu đợc diều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trờng hợp cụ thể.

-Kỹ năng : Quan sát TN, mơ tả chính xác tỉ mỉ TN, phân tích, tổng hợp kiến thức. -Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích mơn học

B. Chuẩn bị :

- Tranh 32.1 phĩng to, kẻ bảng 1 ra bảng phụ, 1 cuộn dây cĩ gắn đèn LED, 1 thanh nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra tổ chức tình

huống học tập

* Kiểm tra: HS1:

? Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

? Thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ?

* ĐVĐ: Dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau cĩ sự xuất hiện dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trang thái chuyển động của nĩ. Vậy điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng là gì?  bài mới

Hs lên bảng trả lời Nhận xét 1, 2

*Hoạt động 2 : Nhận biết đợc vai trị của từ

trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ:

? Nhắc lại cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng?

? Việc tạo ra dịng điện cảm ứng cĩ phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm?

? Cĩ yếu tố nào chung trong các trờng hợp tạo ra dịng điện cảm ứng?

- GV thơng báo: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trờng của nam châm đã tác dụng một cách nào đĩ lên cuộn dây dẫn và gây ra dịng điện cảm ứng.

? Ta đã biết cĩ thể dùng đờng sức từ để biểu diễn từ trờng. Vậy phải làm thế nào để nhận biết đợc sự biến đổi của từ trờng trong lịng cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây?

- Trả lời câu hỏi của GV

- Các nam châm khác nhau đêu gây ra dịng điện cảm ứng.

- Lắng nghe

- Khảo sáặy biến đổi số đờng sức từ ( của nam châm ) xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

*Hoạt động 3: Khảo sát số đờng sức từ

xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:

Gv: Hớng dẫn Hs đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời C 1.

C1: Khi đa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm ( biến thiên)

*Hoạt động 4: Tìm mối liên hệ giữa sự tăng

giảm số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn với sự xuật hiện dịng điện cảm ứng:

? Dựa vào TN đã học ở bài trớc và kết qủa khảo sát trên, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dịng điện cảm ứng?

- GV hớng dẫn lập bảng đối chiếu để nhận ra mối quan hệ.

- Tố chức cho HS thảo luận.

- Suy nghĩ cá nhân

- Lập bảng đối chiếu. - Trả lời C2, C3.

- Thảo luận, rút ra nhận xét.

*Hoạt động 5: Vận dụng nhận xét 2 để

giải thích nguyên nhân xuất hiện dịng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài trớc:

? Từ trờng của nam châm điện biến đổi thế nào khi I qua nam châm điện tăng, giảm? ? Suy ra sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn?

- Yêu cầu trả lời C4:

C4: Khi đĩng mạch điện I tăng từ 0 đến cĩ từ trờng của nam châm điện mạnh lên, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng tăng, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, do đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Khi ngắt mạch điện I giảm về 0 từ tr- ờng của nam châm yếu đI, số đờng sức từ biểu diễn từ trờng giảm, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng.

*Hoạt động 6: Rút ra kết luận chung:

? Từ nhận xét 1 và 2 ta cĩ thể đa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng là gì?

? Kết luận này cĩ gì khác so với nhận xét 2? - Gv củng cố lại.

* Kết luận: Trong mọi trờng hợp khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện hiện tợng dịng điện cảm ứng

*Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố.

- GV yêu cầu làm C5, C6.

- Yêu cầu Hs giải thích TN ở phần mở bài.

Gv: Nh vậy khơng phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng là cuộn dây phải kín và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. - Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ.

- 1 Hs đọc " Cĩ thể em cha biết"

C5: Khi quay núm của đi-na-mơ xe đạp nam châm quay theo, khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng. Khi cực đĩ của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đĩ cũng xuất hiện dịng điện cảm ứng. C6: Tơng tự câu 5

+ Giải thích TN ở phần mở bài

- Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây khơng biến thiên, do đĩ trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng. - Ghi nhớ SGK/89 *Hoạt động 8: Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT. Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết 35: Ơn tập học kỳ A. Mục tiêu:

- Hệ thống hố lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I.

- Làm một số bài tập thuộc các dạng bài tập trong chơng trình đã học.

B. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị một số bài tập. - HS: Hệ thống kiến thức đã học.

C. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Ơn tập hệ thống lý

thuyết:

- GV yêu cầu HS ơn tập lại tồn bộ hệ thống lý thuyết đã học trong học kỳ. - Lu ý HS một số cơng thức tính tốn để làm bài tập.

- HS tự ơn tập dới sự hớng dẫn của GV.

*Hoạt động 2: Giải bài tập dạng sử

dụng định luật Ơm:

- GV nêu bài tập: Bài 10.5-SBT Vật lý 9. - GV yêu cầu HS giải bài tập

- GV cho 1 HS lên bảng giải, cả lớp nháp và nhận xét.

- GV củng cố lại bài tập.

- Cá nhân HS giải. - 1 HS lên bảng giải.

- HS cả lớp nháp và nhận xét.

*Hoạt động 3: Giải bài tập dạng vận

dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái:

- GV nêu bài tập: Bài 30.1-SBT

Gợi ý: ? Muốn xác định lực điện từ tác dụng lên dây AB ta cần biết những yếu tố nào?

? áp dụng quy tắc nào?

? Ta đã biết những yếu tố nào? Cần xác định yếu tố nào? ? Xác định chiều đờng sức từ bằng quy tắc gì? ? Hãy xác định và chọn đáp án? - GV cho 1 HS lên bảng xác định. - GV củng cố bài tập. - Cá nhân HS giải.

- Trả lới các câu hỏi của GV

- 1 HS lên bảng giải.

*Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà:

- Về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học.

- Xem lại các bài tập đã làm và ơn tập 2 dạng bài tập vừa làm.

- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ.

- Ghi yêu cầu về nhà.

Ngày 31 tháng 12 năm 2009

Tiết 36: kiểm tra học kỳ I

A. Mục tiêu:

- Nắm bắt mức độ nhận thức, chiếm lĩnh tri thức của học sinh sau khi học xong nội dung kiến thức học kỳ I, từ đĩ cĩ kế hoạch giảng dậy cho học kỳ II.

- Đánh giá, xếp loại học lực học sinh.

B. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị đề ra phù hợp.

- HS: Hệ thống kiến thức, kỹ năng đã học.

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 62 - 68)