Tiết 53: Bài 47 sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 103 - 118)

- Ghi yêu cầu về nhà

Tiết 53: Bài 47 sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

ảnh

A- Mục tiêu:

*Kiến thức: Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh, giải thích đợc các đặc điểm chính của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh.

*Kỹ năng: Dựng đợc ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích mơn học.

B- Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm HS: - Mơ hình máy ảnh.

- ảnh chụp một số máy ảnh. - Potocopy hình 47.1-SGK

C- Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1: Nhặc lại đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

HS2: Nhặc lại đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

- 2 HS lên bảng trả lời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu máy ảnh

- Yêu cầu học sinh đọc mục I/ SGK ? Máy ảnh cĩ những bộ phận chính nào? ? Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì?

- GV củng cố lại.

- Yêu cầu học sinh chỉ trên mơ hình bộ phận chính của máy ảnh.

+ Hs đọc, tìm hiểu và trả lời

- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.

- Vật kính là thấu kính hội tụ

+ Hs thảo luận nhĩm để chỉ trên mơ hình Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh

- Hớng dẫn Hs thực hành với mơ hình máy ảnh:

+ Đặt và hớng vật kính của máy ảnh về phía 1 vật ngồi sân, đạt mắt phía sau tấm kính mờ để quan sát ảnh của vật.

+ Yêu cầu đại diện học sinh của nhĩm trả lời các câu hỏi C1, C2

? Vì sao ảnh hiện trên phim là ảnh thật? ? Thấu kính làm vật kính máy ảnh là loại gì? Vì sao phải dùng loại đĩ?

Hoạt động nhĩm

Hớng máy ảnh về vật sáng rồi quan sát trên tấm kính mờ.

- Đại diện 4 nhĩm trả lời C1, C2=

C1. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật C2. Hiện tợng thu ảnh thật …

Hs dựng ảnh theo yêu cầu của C3 ( trình bày trên bảng phụ)

- Yêu cầu học sinh trả lời C3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv hớng dẫn Hs thực hiện. - Yêu cầu học sinh trả lời C4

Gv hớng dẫn Hs sử dụng hai tam giác đồng dạng.

? Qua thực hành cĩ thể rút ra kết luận thế nào?

- GV củng cố.

? Hãy nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh?

- Rút ra đợc tỉ số đồng dạng  trả lời C4 ' ' ' 5 1 200 40 A B OA AB = OA = = Hs nêu kết luận nh SGK Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS làm C5

- Yêu cầu học sinh trả lời C6 ( dựa vào C4

để trả lời C6

- Yêu cầu học sinh đọc mục cĩ thể em cha biết.

? Qua phần này ta thu đợc thơng tin gì?

- Hoạt động cá nhân trả lời C5

- C6. áp dụng C4 ta cĩ: ảnh của ngời trên phim trong máy ảnh cĩ chiều cao là:

' 6 ' ' . 160. 3, 2 200 OA A B AB cm OA = = = - 1 Hs đọc to trớc lớp - Hs nêu ý kiến cá nhân Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà

- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập ở SBT. - Ghi yêu cầu về nhà

Ngày 15 tháng 03 năm 2010

Tiết 54: Đ48. Mắt

A. Mục tiêu :

*Kiến thức: Nêu và chỉ rõ hai bộ phận chính của mắt trên hình vẽ, nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với bộ phận tơng ứng của máy ảnh. Nắm đợc sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và biết cách thử mắt. *Kỹ năng:

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích mơn học

B. Chuẩn bị :

- Tranh vẽ mắt, mơ hình mắt

- Bảng thử thị lực của y tế.

C. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra:

HS1: - Nêu cấu tạo của máy ảnh?

- Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ?

GV củng cố lại, cho điểm và vào bài mới.

- 1 HS lên bảng trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt

- Cho Hs đọc mục 1/SGK

? Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?

? Bộ phận nào là một thấu kính hội tụ, tiêu cự của thấu kính hội tụ đĩ cĩ thay đổi đợc khơng? Thay đổi bằng cách nào?

? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy nằm ở đâu?

- GV dùng tranh vẽ con mắt bổ dọc để củng cố cho HS.

- Yêu cầu học sinh trả lời C1.

I. Cấu tạo của mắt

1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới.

- Hs đứng tại chỗ trả lời

(ảnh của vật nằm trên màng lới của mắt) 2. So sánh mắt và máy ảnh

(Nêu điểm giống và khác nhau)

- Thể thuỷ tinh cĩ vai trị giống vật kính - Màng lới cĩ vai trị giống phim

*Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt

- Yêu cầu học sinh đọc mục II/SGK

? Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ vật?

? Quá trình trên cĩ sự thay đổi ở đâu? - GV củng cố lại và đặt vấn đề: Tiêu cự của thể thuỷ tinh dài ngắn thế nào khi mắt nhìn các vật ở xa và khi nhìn các vật ở gần? - GV cho HS dựng ảnh của vật bằng hình vẽ sau:

? Kích thớc của ảnh trên màng lới? ? So sánh tiêu cự trong 2 trờng hợp? - GV củng cố lại.

II. Sự điều tiết

Hs tự đọc SGK và trả lời câu hỏi

... mắt cần điều tiết ... thể thủy tinh thay đổi tiêu cự

B B

A A O

*Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận, điểm cực viễn

- Cho HS tìm hiểu ở SGK.

? Điểm cực viễn là điểm nh thế nào? ? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?

III. Điểm cực cận và điểm cực viễn 1. Điểm cực viễn

(Tự đọc và trả lời theo thơng tin thu đợc).

? Mắt ở trạng thái nh thế nào khi nhìn các vật ở điểm cực viễn?

? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV củng cố lại và dùng bảng thử thị lực giới thiệu cho HS.

- Cho một vài HS thử mắt.

? Điểm cực cận của là điểm nh thế nào? ? Mắt ở trạng thái nh thế nào khi nhìn các vật ở điểm cực cận?

? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì?

? Cách tìm điểm cực cận của mắt?

- GV củng cố lại và cho HS tìm điểm cực cận của mắt mình.

Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

2. Điểm cực cận

Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.

*Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố:

- Hớng dẫn Hs trả lời C5, C6 . - Dùng hình của C2 để làm C5, C6

C5. Chiều cao của ảnh của vật trên màng lới là: ' 2 ' . 800. 0,8( ) 2000 d h h cm d = = =

C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh cĩ tiêu cự dài nhất.

*Hoạt động 6: H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK, thuộc phần

ghi nhớ.

- Ơn tập lại cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.

- Làm các bài tập ở SBT. - Đọc trớc bài mới.

- Ghi yêu vầu về nhà

Ngày 24 tháng 03 năm 2010

Tiết 55 Đ49. mắt cận và mắt lão

A. Mục tiêu :

*Kiến thức : Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận và mắt lão, giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực.

*Kỹ năng : Phát hiện tật cận thị qua quan sát. *Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích mơn học

B. Chuẩn bị :

- Đối vĩi mỗi nhĩm HS: 1 kính cận, 1 kính lão.

- Đối với cả lớp: HS cần ơn lại : Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ.

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra:

HS1: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. ? Mắt chỉ nhìn thấy những vật trong khoảng nào trớc mắt? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho điểm và vào bài mới.

- 1 HS lên bảng trả lời.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục

- Yêu cầu học sinh trả lời C1 , C2

? Làm thế nào để mắt cận nhìn thấy vật ở xa?

? Quan sát kính cận cho biết đĩ là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?

- Sử dụng hình vẽ giải thích cho Hs

- Yêu cầu học sinh trả lời C4. + Trớc hết GV vẽ hình sau:

? Mắt cĩ nhìn thấy vật AB khơng? Vì sao? + Sau đĩ GV vẽ thêm 1 kính cận là thấu kính phân kỳ cĩ F trùng với CV và đặt sát mắt, yêu cầu HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính này.

? Mắt cĩ nhìn rõ ảnh A’B’ của AB khơng? ? Mắt nhìn rõ ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

- GV củng cố lại bằng các câu hỏi:

? Mắt cận khơng nhìn rõ những vật nh thế nào?

? Kính cận là thấu kính loại gì? Kính phù hợp cĩ tiêu điểm F nh thế nào?

- GV cho đọc KL ở SGK.

I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật cận thị C1. - Khi đọc sách phải ...

- Ngồi dới lớp nhìn ...

- Ngồi trong lớp khơng nhìn rõ ...

C2. Mắt cận khơng nhìn rõ vật ở xa, điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thờng. 2. Cách khắc phục tật cận thị

( Dựa vào thực tế để trả lời) C4. Tự vẽ hình theo hớng dẫn

B

A CV

Kết luận:

Kính cận là thấu kính phân kì. Ngời bị cận thị phải đeo kính để cĩ thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Khính cận thích hợp cĩ tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục

- Yêu cầu HS đọc mục 1 - Phần II-SGK II. Mắt lão

1. Những đặc điểm của mắt lão

? Biểu hiện của mắt lão thế nào?

? So với mắt thờng, điểm CC của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?

? Ta gặp mắt lão ở lứa tuổi nào? ? Làm thế nào để khắc phục mắt lão? ? Kính lão là loại thấu kính nào? - Hớng dẫn Hs trả lời C6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Y/c vẽ mắt, cho điểm CC, vẽ vật AB đặt gần mắt hơn so với điểm CC.

? Mắt cĩ nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao? + GV vẽ thêm 1 kính lão đặt gần mắt, y/c vẽ ảnh của vật tạo bởi kính này.

? Mắt cĩ nhìn rõ ảnh A’B’ của AB khơng? ? Mắt nhìn rõ ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

? Kính lão là thấu kính loại gì? Tiêu điểm F nằm ở đâu?

- Bệnh mắt lão nhìn rõ vật ở xa khơng nhìn rõ vật ở gần, thờng gặp ở ngời cao tuổi. 2. Cách khắc phục Đeo kính hội tụ phù hợp C6 B CC A *Hoạt động 4: Vận dung - Củng cố

? Hãy phân biệt tật cận thị và tật mắt lão? - Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8

? Qua bài học ta cần nhớ điều gì?

- Căn cứ vào kiến thức của bài Hs đứng tại chỗ trả lời.

C7. Quan sát kính cận và trả lời C8. Tự thực hiện ở nhà.

*Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập trong

SBT

- Đọc phần “cĩ thể em cha biết” và đọc tr- ớc bài 50.

- Ghi yêu cầu về nhà

Ngày 24 tháng 03 năm 2010

Tiết 56 Đ50. kính lúp

A. Mục tiêu :

*Kiến thức: Nêu đợc các đặc điểm của kính lúp: là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn, biết đợc kính lúp dùng để làm gì và nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. *Kỹ năng : Sử dụng kính lúp để quan sát các vật nhỏ

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích mơn học

B. Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm HS: + 3 chiếc kính lúp cĩ số bội giác đã biết.

+ 3 thớc nhựa cĩ giới hạn đo 300mm và ĐCNN 1mm + Một vật nhỏ để quan sát: xác kiến.

C. Tiến trình dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu những biểu hiện của tật cận thị và tật mắt lão? Nêu cách khắc phục các tật đĩ?

? Cĩ 1 ngời khi đọc sách phải đeo kính nh- ng khi đi xe đạp thì khơng phải đeo kính.Vậy mắt ngời đĩ mắc tật gì? Vì sao?

Hs1 lên bảng trả lời Hs dới lớp chú ý và nhận xét.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp

- Cho Hs quan sát kính lúp.

? Kính lúp cĩ đặc điểm gì và là loại thấu kính gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tiêu cự của kính lúp lớn hay nhỏ? ? Kính lúp dùng để làm gì?

? Số bội giác của kính lúp đợc kí hiệu thế nào và đợc tính thế nào?

? Hãy lấy 3 kính lúp quan sát xác kiến và sắp xếp kính theo anhr quan sát đợc từ nhỏ đến lớn?

? Hãy đối chiếu với số bội giác của các kính lúp này?

- Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời C1, C2.

- Yêu cầu học sinh nêu kết luận.

I. Kính lúp là gì?

Kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.

Số bội giác G: 1,5X; 2X; 3X; ...

Quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f G 25

f

=

C1. Kính lúp cĩ số bội giác càng lớn sẽ cĩ tiêu cự càng ngắn.

C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm

* Kết luận (SGK)

*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh

- Cho các nhĩm hs quan sát và chỉ ra cách làm.

- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4

- Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp khi quan sát.

* Lu ý HS: + Vị trí đặt vật cần quan sát. + Sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ.

II. Cách quan sát một vật qua kính lúp

Hs quan sát một vật qua kính lúp và đo khoảng cách từ vật đến kính

C3. Qua kính cho ảnh ảo, lớn hơn vật

C4. Cần đắt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.

Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để tự vẽ ảnh của vật qua kính lúp

? Nêu kết luận qua việc quan sát vật qua kính lúp.

2. Kết luận (SGK) *Hoạt động 4: Củng cố – Hớng dẫn về nhà

? Kính lúp là thấu kính loại gì? Cĩ tiêu cự thế nào? Dùng để làm gì?

? Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng nào?

? ảnh của một vật qua kính lúp cĩ đặc điểm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Số bội giác của kính lúp cĩ ý nghĩa gì?

- Yêu cầu trả lời C5, C6.

- GV củng cố lại.

Hs lần lợt trả lời theo yêu cầu của Gv

*Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giao an Ly 9 Chuan KTKN ( Hot ) (Trang 103 - 118)