II. Tơng tác giữa 2 nam châm:
Tiết 30: Động cơ điện một chiều
A. Mục tiêu :
*Kiến thức : Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều * Kỹ năng : - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ.
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ. * Thái độ : Ham hiểu biết, yêu thích mơn học
B. Chuẩn bị :
- Mỗi nhĩm Hs: 1 mơ hình động cơ điện một chiều, nguồn 6V - Cả lớp: Hình 28.2 phĩng to
C. Tiến trình dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái. A - Xác định lực từ tác S I N
2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
dụng lên dây AB trong
hình vẽ: B
HS2: Làm bài 27.3, Gv treo tranh vẽ lên bảng để HS làm.
*ĐVĐ: Nếu đa liên tục dịng điện vào khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm nh thế ta cĩ 1 động cơ điện bài mới
Hs lắng nghe ghi bài
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo
của động cơ một chiều.
- Phát mơ hìng cho các nhĩm, Hs đọc phần 1 kết hợp với mơ hình để chỉ ra các bộ phận của động cơ.
? Động cơ điện 1 chiều cĩ các bộ phận nào?
* Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
- Cá nhân Hs đọc SGK kết hợp với mơ hình nêu đợc các bộ phận chính gồm: + Khung dây dẫn
+ Nam châm + Cổ gĩp điện
*Hoạt động 3 : Nghiên cứu nguyên tắc hoạt
động của động cơ điện một chiều.
- Y/c Hs đọc phần thơng báo.
- Y/c Hs trả lời C 1
? Cặp lực từ vừa vẽ đợc cĩ tác dụng gì đối với khung dây?
- Y/c Hs làm TN theo nhĩm, kiểm tra dự đốn C3.
? Qua phần I hãy nhắc lại bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều và nguyên tắc hoạt động của động cơ?
* Hoạt động của động cơ điện 1 chiều. - Hs đọc mục 2 và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều là dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
- Cá nhân Hs hồn thành C 1
C1: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây.
C2: Dự đốn khung dây sẽ quay
Hs : Làm TN theo nhĩm báo cáo kết quả so với dự đốn.
KL: (SGK/77) - Hs đọc kết luận
*Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện 1 chiều trong kỷ thuật.
? Hảy nhớ lại và trình bày cấu tạo của Xtato và Rơto trong động cơ điện học ở lớp 8?
- Theo tranh vẽ H 28.2
- Y/c Hs quan sát và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều trong KT.
- Nêu câu hỏi để Hs trả lời C4. - GV củng cố lại và hỏi:
? ĐCĐ 1 chiều trong kỷ thuật bộ phận tạo ra từ trờng cĩ phải là nam châm vĩnh cửu khơng? ? Bộ phận quay của động cơ cĩ đơn giản chỉ là khung dây khơng?
Gv: Thơng báo ngồi động cơ điện 1 chiều cịn cĩ động cơ điện xoay chiều là loại động cơ th- ờng dùng trong đời sống và KT.
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong KT.
- HS nhắc lại.
- Hs suy nghĩ thực hiện C4. C4.
a. Trong ĐCĐ KT, bộ phận tạo ra từ tr- ờng là nam châm điện
b. Bộ phận quay của ĐCĐ KT khơng đơn giản là 1 khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của 1 khối trục làm bằng các lá thép KT ghép lại.
2. Kl ( SGK/77)
*Hoạt động 5: Phát biểu sự biến đổi nặng l-
ợng trong động cơ điện.
- Gv gợi ý: Khi cĩ dịng điện chạy qua động cơ điện quay.
? Vậy năng lợng đợc chuyển hố từ dạng nào sang dạng nào khi động cơ hoạt động?
? Rút ra kết luận? - Gv củng cố lại.
- Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động điện năng chuyển hố thành cơ năng. - HS rút ra KL theo SGK.
*Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng
- Gv yêu cầu HS làm C5, C6, C7. - Cho làn lợt các HS trả lời trớc lớp.
? Qua bài học ta cần ghi nhớ các vấn đề gì? - Yêu cầu đọc “Cĩ thể em cha biết”
Cá nhân Hs trả lời C5, C6, C7, C5: Quay ngợc chiều kim đồng hồ C6: Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm điện. C7: Động cơ điện cĩ mặt trong dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều: VD quạt điện, máy bơm, máy giặt….Ngày nay động cơ điện 1 chiều cĩ mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
- Ghi nhớ ( SGK/78) - HS đọc theo SGK.
*Hoạt động 7: Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi, thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT.
- Hớng dẫn bài 28.1: áp dụng quy tắc bàn tay trái.
- Ghi yêu cầu về nhà.
Ngày 20 tháng 12 năm 2009