Tuần 17: Tiết 3 3: chuyển hoá

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 ki I (Trang 72 - 74)

- Vận chuyển chất dinh dỡng với tế bào và vận chuyển cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết

Tuần 17: Tiết 3 3: chuyển hoá

Ngàysoạn: 06/12/2010 A. mục tiêu:

- Xác định đợc sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lợng - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh

- Kỹ năng hoạt động nhóm

B. đồ dùng dạy học:– - Tranh phóng to hình 32.

C. ph ơng pháp chủ yếu:

- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

D. hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi 1, 2 SGK

2. Bài mới:

Hoạt động 1: tìm hiểu Chuyển hoá vật chất và năng lợng

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1 kết hợp quan sát hình 32.1 → thảo luận 3 câu hỏi mục  tr.102

+ Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng gồm những quá trình nào?

+ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lợng?

+ Năng lợng giải phóng ở tế bào đợc sử dụng vào những hoạt động nào?

- GV hoàn chỉnh kiến thức

- HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án + Gồm 2 quá trình đối lập là đồng hoá và dị hoá

+ Trao đổi chất là hiện tợng trao đổi các chất

+ Chuyển hoá vật chất và năng lợng là sự biến đổi vật chất và năng lợng

Năng lợng:

+ Co cơ → sinh công + Đồng hoá

- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin 2 → trả lời câu hỏi mục  tr.103

- GV hoàn chỉnh kiến thức

- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi nh thế nào?

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung

- Cá nhân tự thu nhận thông tin, kết hợp quan sát hình 32.1 → hoàn thành bài tập ra giấy nháp

+ Không có đồng hoá → không có nguyên liệu dị hoá

+ Không có dị hoá → không có năng l- ợng cho đồng hoá

- Lớp nhận xét bổ sung

* Kết luận:

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của qua trình chuyển hoá trong tế bào - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào

Đồng hoá Dị hoá + Tổng hợp chất + Tích luỹ năng l- ợng + Phân giải chất + Giải phóng năng lợng

- Mối quan hệ: Đồng hoá và dị hoá đối lập, mâu thuẫn nhau nhng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau

- Tơng quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể

- HS nêu đợc: + Lứa tuổi:

. Trẻ em: Đồng hoá > dị hoá; . Ngời già: Dị hoá > đồng hoá + Trạng thái:

. Lao động: Dị hoá > đồng hoá . Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá

Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lợng không? Tại sao?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

→ em hiểu chuyển hoá cơ bản là gì? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản?

- GV hoàn thiện kiến thức

- HS vận dụng kiến thức đã học → trả lời + Có tiêu dùng năng lợng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt - HS hiểu đợc đó là năng lợng để duy trì sự sống

- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung

- Chuyển hoá cơ bản là năng lợng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi - Đơn vị: KJ/ h / 1kg

để xác định tình trạng sức khoẻ, trang thái bệnh lí

Hoạt động 3: điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lợng

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK → có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lợng?

- GV hoàn thiện kiến thức

- HS dựa vào thông tin → nêu đợc các hình thức:

+ Sự điều khiển của hệ thần kinh + Do các hooc môn tuyến nội tiết - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung - Cơ chế thần kinh

+ ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất

+ Thông qua hệ tim mạch

- Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 ki I (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w