D. hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ:
Tuần 13: Tiết 26: tiêuhoá ở khoang miệng
Ngàysoạn: 10/11/2010 A. mục tiêu:
- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
- Rèn kỹ năng:
+ Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức + Khái quát hoá kiến thức
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng
- ý thức trong khi ăn không cời đùa
B. đồ dùng dạy- học: - Tranh hình SGK phóng to hình 25 (sách hớng dẫn) - Hs kẻ bảng 25 vào vở C. ph ơng pháp chủ yếu: - Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp D. hoạt động dạy học:–
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con ngời? - HS trả lời câu hỏi 3 SGK tr.80
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra?
+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao?
+ Hoàn thành bảng 25 (SGK tr. 82)
- GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận lớp
- GV lu ý những ý kiến trái ngợc → yêu
- Cá nhân tự đọc SGK tr.81 → ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
+ Kể đủ các hoạt động ở miệng
+ Vận dụng kết quả phân tích hoá học để giải thích
+ Chỉ rõ đâu là biến đổi hoá học và lý học
- Đại diện nhóm lên viết trên bảng và nhóm khác trình bày trớc lớp
- Các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ sung
cầu HS phân tích và lựa chọn
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận này và liên hệ với bản thân
+ Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn?
- HS tự rút ra kết luận
*Kết luận: Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lý học: Tiết nớc bọt, tạo viên thức ăn
+ Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim trong nớc bọt
+ Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đờng Mantôzơ
→ Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong nớc bọt
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt Và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? + Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào? + Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về mặt lý học và hoá học không?
- GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức
- GV có thể trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn
- GV lu ý HS có thể hỏi:
+ Khi uống nớc quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không?
+ Tại sao ngời ta khuyên khi ăn uống không đợc cời đùa?
- GV nên để HS trả lời và tự đánh giá lẫn nhau → GV nhận xét
- GV hỏi:
+ Tại sao trớc khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đờng?
- HS tự nghiên cứu SGK và 2 tranh hình phóng to
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng cách chỉ trên tranh
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
*Kết luận:
- Nhờ hoạt động của lỡi, thức ăn đợc đẩy xuống thực quản
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản - HS vận dụng kiến thức tự trả lời
3. Kiểm tra đánh giá:
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào các câu trả lời đúng 1- Quá trình tiêu hoá gồm:
a) Biến đổi lý học
b) Nhai, đảo trộn thức ăn c) Biến đổi hoá học
d) Tiết nớc bọt e) Cả a, b, c, d f) Chỉ a và c
2- Loại thức ăn đợc biến đổi hoá học ở khoang miệng là: a) Prôtit, tinh bột, Lipit
b) Tinh bột chín
c) Prôtit, tinh bột, hoa quả d) Bánh mì, mỡ thực vật
4. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết?”