D. hoạt động dạy học:
Tuần 12: Tiết 23: vệ sinh hô hấp
Ngày soạn : 30/10/2010 A. mục tiêu:
- HS trình bày đợc tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm không khí
- Rèn kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
B. đồ dùng dạy học:–
- Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại
- T liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp
C. ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
D. hoạt động dạy học:–
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh Các tác nhân có hại
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh tác nhân có hại?
- GV lu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại 3 vấn đề:
+ Bảo vệ môi trờng chung + Môi trờng làm việc + Bảo vệ chính bản thân
- Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trờng trong sạch ở trờng, lớp?
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK tr.72 → trao đổi nhóm
- Một vài HS trình bày tóm tắt ý kiến của mình
- HS khác bổ sung, yêu cầu phân tích cơ sở của các biện pháp tránh tác nhân gây hại
→ HS rút ra kết luận
*Kết luận:
- Các tác nhân gây hại cho đờng hô hấp là: Bụi, chất khí độc, vi sinh vật gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung th phổi
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trờng trong sạch + Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi
Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia
Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có đợc dung tích sống lý tởng?
+Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- GV bổ sung thêm:
+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK tr.72- 73. Kết hợp với thực tế rèn luyện của bản thân → trao đổi nhóm →
thống nhất câu trả lời → yêu cầu:
+ Tập thờng xuyên từ nhỏ làm tăng thể tích lồng ngực
+ hít thở sâu đẩy đợc nhiều khí cặn ra ngoài
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực
+ Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xơng sờn
+ ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xơng sờn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển đợc nữa
- GV đa một số ví dụ nh sách hớng dẫn, từ đó kết luận: Khi thở sâu giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp - GV hỏi:
+ Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
+ Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS tự hoàn thiện kiến thức
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
→ HS tự rút ra kết luận
*Kết luận:
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thờng xuyên từ bé sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh - Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
3. Kiểm tra đánh giá:
- GV cho HS trả lời câu hỏi: Trong môi trờng có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng và bảo vệ chính mình?
4. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo
Tuần 12: Tiết 24: thực hành hô hấp nhân tạoNgày soạn : 03/11/2010