Cấu tạo Thành mạch

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 ki I (Trang 40 - 43)

D. hoạt động dạy học:

1- Cấu tạo Thành mạch

- Thành mạch - Lòng trong - Đặc điểm khác

Mô liên kết - 3 lớp Cơ trơn dày Biểu bì - Hẹp - Động mạch chủ lớn, nhiều động mạch nhỏ Mô liên kết - 3 lớp Cơ trơn mỏng Biểu bì - Rộng - Có van 1 chiều - 1 lớp biểu bì mỏng - Hẹp nhất - Nhỏ phân nhánh nhiều 2- Chức năng Đẩy máu từ tim đến các cơ

quan, vận tốc và áp lực lớn Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim, vận tốc và áp lực nhỏ Trao đổi chất với tế bào Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động co d n của timã

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu:

+ Làm bài tập SGK tr.56, 57 + Chu kỳ tim gồm mấy pha?

+ Sự hoạt động co dãn của tim liên quan đến sự vận chuyển máu nh thế nào?

- GV đánh giá kết quả các nhóm → hoàn thiện kiến thức

- GV lu ý để HS nhận biết kiến thức: Khi

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.56 rồi trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc:

+ Một chu kỳ gồm 3 pha, thời gian hoạt động bằng thời gian nghỉ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh hình 17.3

tâm nhĩ hay tâm thất co, mũi tên chỉ đ- ờng vận chuyển máu

- Trung bình: 75 nhịp/ ph

- GV giải thích thêm: Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố

- GV hỏi thêm: Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà không mệt mỏi?

*Kết luận: Chu kỳ co tim gồm 3 pha - Pha co tâm nhĩ (0,1s): Máu từ tâm nhĩ

→ tâm thất

- Pha co tâm thất (0,3 s): Máu từ tâm thất vào động mạch chủ

- Pha dãn chung (0,4 s): Máu đợc hút từ tâm nhĩ → tâm thất

- HS dựa vào chu kỳ tim để giải thích câu hỏi

3. Kiểm tra đánh giá

- GV dùng hình phóng to hình 17.4 tr.57 SGK và các mảnh bìa có ghi tên: động mạch, tĩnh mạch, tâm nhĩ, tâm thất, van

- Gọi 1 vài HS lên gắn tranh cho phù hợp → lớp nhận xét → GV cho điểm HS làm đúng

4. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK tr.59 - Đọc mục: “ Em có biết?”

Tuần 9 : Tiết 18: vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Ngày soạn: 14/10/2010 A. mục tiêu:

- Trình bày đựoc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch

- Rèn kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế

- Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch.

B. đồ dùng dạy học:

- Tranh hình SGK.

C. ph ơng pháp chủ yếu:

- Trực quan, vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

D. hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : tìm hiểu Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV nêu câu hỏi:

+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong một hệ mạch đ- ợc tạo ra từ đâu?

+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ và máu vận chuyển đợc qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào?

- GV có thể chia nhỏ câu hỏi:

+ Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khoẻ?

+Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và hình 18.1, 18.2 SGH tr.58, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm → thống nhất câu trả lời Yêu cầu chỉ ra:

+ Lực đẩy (huyết áp)

+ Vận tốc máu trong hệ mạch + Phối hợp với van tim

- Đại diện nhóm trình bày đáp án →

khác nhau là do đâu?

- GV chữa bài: Cho cả lớp thảo luận →

GV đánh giá kết quả, bổ sung hoàn thiện kiến thức

- GV đa câu hỏi để định hớng cho HS về sự vận chuyển máu

- GV nhắc HS: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch → chuyển sang hoạt động 2

*Kết luận: Máu chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu

- ở động mạch: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch

- ở tĩnh mạch: Máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quan thành mạch + Sức hút của lồng ngực khi hít vào + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra + Van một chiều

Hoạt động 2: Vệ sinh hệ tim mạch

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV nêu câu hỏi:

+ Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch

- GV cho các nhóm thảo luận, lu ý liên hệ thực tế

- GV đánh giá và bổ sung kiến thức

+ Trong thực tế em đã gặp ngời bị tim mạch cha? Và nh thế nào?

- GV yêu cầu:

+ Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?

+ Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch?

+ Bản thân em đã rèn luyện cha? Và đã rèn luyện nh thế nào?

+ nếu em cha có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì?

a- Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch

- Cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK tr.59 → ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch.

- Khuyết tật tim, phổi xơ

- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao

- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật

- Do luyện tập thể thao qua sức - Một số vi rút, vi khuẩn

- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS có thể kể: Nhồi máu cơ tim, mỡ cao trong máu, huyết áp cao, huyết áp thấp - HS nghiên cứu thông tin và bảng 18.2 SGK tr.59, 60

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Các nhóm trình bày và một số cá nhân nêu ý kiến → nhóm khác bổ sung

*Kết luận:

- Tránh các tác nhân gây hại

- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ

- Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp

- Cần rèn luyện thờng xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.

3. Kiểm tra đánh giá:

- GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 4 cuối bài

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết?”

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: Băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm

Tuần 10: Tiết 19: kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 20/10/2010 a. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS phải trình bày đợc các kiến thức ở chơng I, chơng II, Chơng III, Biết so sánh bộ xơng ngời và bộ xơng thú, vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tợng máu đông. Từ đó GV làm cơ sở để đánh giá xếp loại .

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, giải thích.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức nghiêm túc trong thi cử .

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 ki I (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w