Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt 4 Củng cố – đánh gia:

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 k2 (Trang 44 - 46)

4. Củng cố – đánh gia:

Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái MT do hoạt động của con người.

5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà:

_ Học bài, làm bài số 2 tr.160 SGK.

_ Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm MT.

Tuần 30 Tiết 58

Ngày soạn:3/4/2010 Ngày dạy: 5/4/2010

Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ MT sống. - Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển MT bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ MT.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Kĩ năng khái quát hoá kiến thức.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức gìn giữ và bảo vệ MT.

II. Phương tiện:

- Tranh hình SGK, tranh ảnh thu thập được trên sách báo. - Tư liệu về ô nhiễm MT.

- Cuốn sách “hỏi đáp về MT và ST”.

III. Phương pháp:

- Quan sát tìm tòi.

- Đặt và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm nhỏ.

IV. Thông tin bổ sung:

1. Ô nhiễm do các chất thải khí:

- Nguồn do thiên nhiên: cát bụi do gió thổi tung, bụi nham thạch do núi lửa phun, khói bụi do cháy rừng, xác SV thối rữa.

* Tác hại: viêm phế quản, ung thư phổi, bệnh thần kinh (nơi có nhiều CO), mưa axít (sự hoà tan SO2 trong KK vào nước mưa).

2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ TV:

- Thuốc bảo vệ TV không phân huỷ hết, ngấm vào đất, nước, cơ thể SV. Các chất gây độc cao như: chlordane, DDT, picloram, zimazine...

- Với những chất độc khó phân huỷ như DDT, nông độ càng tăng ở các bậc dinh dưỡng cao hơn: 0,00005 ppm trong nước → 0,004 ppm trong tảo (800 lần)→ 4000 – 24.000 lần trong cá → 60.000 – 1.520.000 trong chim nước.

3. Ô nhiễm do SV gây bệnh:

- Trùng sốt rét có 4 loài: Plasmodium malariae, Plasmodium vivax, Plasmodium ovale, Plasmodium falciparum. Việt Nam có 2 loài: Plasmodium vivax, Plasmodium falciparum. Chúng có vòng đời phát triển qua các giai đoạn:

+ Giai đoạn trong cơ thể muỗi: giao tử bào → giao tử lớn (macrogamete) và giao tử bé (micro – gamete) kết hợp thành hợp tử; sinh bào tử ( sporogonie) → trùng bào tử (sporozoite) còn gọi là trùng thoa hay trùng sốt rét.

- Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) sống kí sinh trong ống dẫn mật của người, mèo, chó ... phân biệt với sán lá gan lớn ( Fasciola hepatica) sống kí sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, cừu, dê... vật chủ trung gian là ốc.

1. Ổn định:

KTSS – ghi tên HS vắng.

2. Kiểm tra bài cũ:

Bài tập 2 SGK tr160.

3. Bài mới:

.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 k2 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w