ĐA DẠNG SNH HỌC: Hoạt động của G

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 k2 (Trang 67 - 69)

Hoạt động của GV

- GV chia lớp thành 5 nhóm, giao việc cho từng nhóm (mỗi nhóm 1 nội dung: nội dung đã được HS chuẩn bị ở nhà).

- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị thống nhất nội dung trong 10’.

- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.

- GV đưa ra đáp án mẫu cho các nhóm tự đánh giá.

Hoạt động của HS

- HS nhận nhóm, nhận công việc của nhóm.

- Các nhóm thảo luận → thống nhất nội dung.

- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày từ bảng 64.1 → 64.6 SGK.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (có thể đặt thêm câu hỏi liên quan).

Kiến thức ở các bảng

Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm SV: Các nhóm

SV Đặc điểm chung Vai trò

Virut.

- Kích thước rất nhỏ (12 – 50 phần triệu mm).

- Chưa có cấu tạo TB; chưa là dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buột.

Thường gây bệnh.

Vi khuẩn.

- Kích thước nhỏ bé (1 – vài phần nghìn mm).

- Có cấu trúc TB, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh.

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp.

- Gây bệnh cho SV và ô nhiễm MT.

Nấm. - Gồm những sợi không màu, 1 số ít là

nấm, SS bằng bào tử.

- Dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh). thực phẩm.- Gây bệnh, độc cho SV khác. Thực vật.

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và SS. - Sống tự dưỡng. - Không di động. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Cân bằng khí O2 và CO2. Điều hòa khí hậu.

- Cung cấp dinh dưỡng, khí thở, chỗ ở. Bảo vệ MT sống cho SV khác.

Động vật.

- Cơ thể gồm nhiều hệ cơ quan và cơ quan: vận động, HH, tiêu hóa...

- Sống dị dưỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng cho nghiên cứu và hổ trợ cho người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm TV:

Các nhóm TV Đặc điểm

Tảo - Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, TB có diệp lục, chưa rễ, thân, lá thực sự. - SS sinh dưỡng và hữu sinh; hầu hết ở nước.

Rêu - Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - SS bằng bào tử, là TV ở cạn đầu tiên (nhưng phát triển ở MT ẩm).

Quyết - Điển hình là dương xỉ, có rễ, thân, lá thật. Có mạch dẫn.- SS bằng bào tử.

Hạt trần - Điển hình là cây thông, cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có mạch dẫn.- SS bằng hạt, nằm lộ trên các lá noãn hở; chưa có hoa và quả.

Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, lá. Có mạch dẫn phát triển.- Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt).

Bảng 64.3: Đặc điểm của cây 1 lá mầm và 2 lá mầm:

Đặc điểm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm

- Số lá mầm. - Kiểu rễ. - Gân lá. - Số cánh hoa. - Kiểu thân. - Một. - Rễ chùm.

- Hình cung hoặc song song. - 3 hoặc 6 cánh. - Thân cỏ (chủ yếu). - Hai. - Rễ cọc. - Hình mạng. - 4 hoặc 5 cánh. - Thân gỗ, cỏ, leo… Bảng 64.4: Đặc điểm của các ngành ĐV: Ngành Đặc điểm ĐV nguyên

sinh - Thể đơn bào; dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.- SS vô tính bằng phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp TB, có TB gai để tự vệ và tấn công; có nhiều dạng sống biển nhiệt đới. Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. Ruột phân nhiều nhánh; chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc kí sinh. Giun tròn Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng → hậu môn. Phần lớn kí sinh; số ít tự do. Giun đốt Cơ thể phân đốt; có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; HH qua da, mang. Thân mềm Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Chân khớp Số loài lớn; chiếm 2/3 số loài ĐV, có 3 lớp: giáp xác, hình nhện, sâu bọ. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau, bộ xương ngoài bằng kitin. ĐV có xương

sống Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống); hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt hệ thần kinh.

Bảng 64.5: Đặc điểm của các lớp ĐV có xương sống:

Cá Sống hoàn toàn ở nước, bơi bằng vây, HH bằng mang, 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài. Là ĐV biến nhiệt. Lưỡng cư Ở nước và ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, HH bằng phổi và da, 2 vùng tuần hoàn, tim 3 năng, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài,

nòng nọc phát triển qua biến thái. Là ĐV biến nhiệt.

Bò sát Sống ở cạn, da và vảy sừng khô; cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tâm thất có vách hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng. Là ĐV biến nhiệt.

Chim Có lông vũ bao phủ, chi trước phát triển thành cánh, phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào HH, tim 4 ngăn, máu tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi. Là ĐV hằng nhiệt.

Thú Có lông mao bao phủ; răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm; tim 4 ngăn, bộ não phát triển, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 k2 (Trang 67 - 69)