VIỆT NAM:
Hoạt động của GV
- GV giới thiệu sơ lược về nội dung Luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương, nhưng phạm vi bài học chỉ nghiên cứu chương II và III.
- GV đưa yêu cầu:
+ Một đến hai HS đọc các điều 13, 14, 15, 16, 19, 20, 29, 31, 34, 36 tại chương II và III của Luật bảo vệ môi trường.
+ Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm ?
- GV để HS thảo luận toàn lớp → tự các em tìm ra.
- Liên hệ: Em đã thấy dự cố môi trường chưa và em đã làm gì ?
- GV lưu ý thêm: tất cả các hành vi làm tổn hại tới môi trường của các nhân, tập thể đều phải bồi thường thiệt hại.
Hoạt động của HS
- Đại diện HS đọc to, rõ cho cảc lớp theo dõi → ghi nhớ nội dung.
- Các nhóm trao đổi theo 2 nội dung.
- Khái quát được vấn đề từ các điều trong luật .
- Chú ý tới vấn đề: thành phần đất, nước, SV của môi trường thống nhất ý kiến
→ ghi ra giấy.
- Đại diện nhóm trình bày → các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS có thể trả lời là chưa thấy nên không làm gì.
- Hoặc HS trả lời đã nhìn thấy trên tivi, đó là cháy rừng, lở đất, lũ lụt...
- HS ở các làng nghề các em có thể trả lời được là chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Tiểu kết:
Tiểu kết: - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
- Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường.
- Khi có sự cố về môi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với cơ quan quản lí cấp trên( nếu ở mức quan trọng) để xử lí. báo cáo với cơ quan quản lí cấp trên( nếu ở mức quan trọng) để xử lí.
III - TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CON NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS:
+ Trả lời 2 câu hỏi mục SGK tr 185.
- Sau khi HS trao đổi, nhất trí về các nội dung, GV nhận xét bổ sung và yêu
Hoạt động của HS
- Cá nhân suy nghĩ hay trao đổi trong nhóm để trả lời. Yêu cầu nêu được:
+ Tìm hiểu luật
+ Việc cần thiết phải chấp hành luật. + Tuyên truyền dưới nhiều hình luật.