Hoạt động của GV
- GV chia HS làm 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng bất kì (63.1, 2, 3, 5).
- GV yêu cầu lần lượt các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét và sửa chữa.
- GV thông báo đáp án đúng trên bảng để cả lớp theo dõi.
Hoạt động của HS
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành 1 bảng do GV chỉ định.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (có thể hỏi thêm câu hỏi trong nội dung đó).
- HS theo dõi sửa chữa và hoàn thành các bảng vào vở.
Kiến thức ở các bảng
Bảng 63.1: MT và các nhân tố ST:
Môi trường Nhân tố ST Ví dụ
Môi trường nước. - Vô sinh.- Hữu sinh. - AS, nhiệt độ.- Động vật, TV. Môi trường đất. - Vô sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV. Môi trường trên đất – KK. - Vô sinh.- Hữu sinh. - AS, độ ẩm, nhiệt độ.- Động vật, TV, người.
Môi trường SV. - Vô sinh.- Hữu sinh. - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.- Động vật, TV, người.
Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm SV dựa vào nhân tố ST:
Nhân tố ST Nhóm thực vật Nhóm động vật
AS. - Nhóm cây ưa sáng.- Nhóm cây ưa bóng. - Nhóm động vật ưa sáng.- Nhóm động vật ưa tối. Nhiệt độ. Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt.- Động vật hằng nhiệt. Độ ẩm. - Thực vật ưa ẩm.- Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa ẩm.- Động vật ưa khô.
Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài, khác loài:
Quan hệ Cùng loài Khác loài
- Cách li cá thể. - Hội sinh.
Cạnh tranh. Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực, cái trong mùa SS. Cạnh tranh kí sinh: Vật chủ – con mồi; ức chế – cảm nhiễm.
Bảng 63.5: Các đặc trưng của QT:
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa ST
Tỉ lệ ♂/♀. Phần lớn các QT có tỉ lệ = 1:1. ♂:♀ - Nhóm động vật ưa sáng.- Nhóm động vật ưa tối. Thành phần nhóm tuổi.
Gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước SS. - Nhóm SS. - Nhóm sau SS.
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước QT.
- Quy định mức SS của QT. - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của QT
Mật độ QT. Là sản lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong QT và có ảnh hường tới các đặc trưng khác của QT.
Bảng 63.4, 6: HS về làm theo nội dung SGK.