- Bảo vệ hệ ST nông nghiệp:
+ Duy trì hệ ST nông nghiệp chủ yếu như: lúa nước, cây công nghiệp, lâm nghiệp...
+ Cải tạo hệ ST đưa giống mới để có năng suất cao. 4. Củng cố – đánh giá:
Vì sao phải bảo vệ các hệ ST ? Nêu biện pháp bảo vệ hệ ST ?
5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết?”.
- Tìm đọc cuốn “Luật bảo vệ môi trường”.
Tuần 33 Tiết 65
Ngày soạn: 28/4/2010 Ngày dạy 29/4/2010
BÀI 61. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường.
- HS nắm được những nội dung chính của chương II và chương III trong Luật bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
II. Phương tiện:
HS và GV sưu tầm cuốn: Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành”.
III. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi.
- Đặt và giải quyết vấn đề. .IV. Thông tin bổ sung:
Luật bảo vệ MT gồm lời nói đầu và 7 chương với 55 điều.
- Chương I: Những quy định chung; xây dựng đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật, xác định các nguyên tắc về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền bảo vệ MT của các tổ chức cá nhân.
- Chương II: Bao gồm các quy định về phòng chống suy thoái MT, ô nhiễm, sự cố MT liên quan đến sử dụng các thành phần MT như: đất, nước, KK… đồng thời quy định việc cấm nhập chất thải vào Việt Nam.
- Chương III: Khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm MT và sự cố MT. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ tổng hợp.
- Chương IV: Quy định nội dung quản lí về bảo vệ MT, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cơ quan quản lí về bảo vệ MT từ các cơ quan trung ương, Bộ KH & CN, Bộ TN & MT…
- Chương V: Quan hệ quốc tế về bảo vệ MT. - Chương VI: Điều khoản thi hành luật.
V. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
KTSS – ghi tên HS vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần bảo vệ hệ ST.
- Nêu biện pháp bảo vệ hệ ST rừng, biển.
3. Bài mới: