1 / Nhà Tống âm mưu xâm lượcnước ta : nước ta :
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp những khĩ khăn: nội bộ mâu thuẫn,nơng dân khởi nghĩa,2 nước Liêu – Hạ quấy nhiễu
- Đối với nước ta, Nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình hình khĩ khăn trong nước và đưa nước ta trở lại chế độ đơ hộ như trước.
-Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam. Ở biên giới phía Bắc thì ngăn cản việc buơn bán, đi lại của nhân dân hai nước.
-Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
2 / Nhà Lý chủ động tiến cơng đểphịng vệ : phịng vệ :
*Chuẩn bị của Nhà Lý
_ Cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức cuộc kháng chiến.
_ Tập luyện quân đội.
_ Phong chức tước cho các tù trưởng. _ Đánh bại sự tấn công của cham-pa.
CH: Nhà Lý chuẩn bị đối phĩ như thế nào?
HS: + Cho quân đội luyện tập và canh phịng suốt ngày
đêm.
+ Đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại mưu đồ dụ dỗ của nhà Tống.
+ Đem quân đánh bại ý đồ tiến cơng phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
GV : Lý Thường Kiệt cùng quân sĩ ngày đêm luyện tập, mộ thêm binh lính quyết làm thất bại âm mưu xâm lược của nhà Tống Lý Thường Kiệt đưa Lý Đạo Thành một đại thần cĩ uy tín cùng tham gia việc nước.
+ Vua Lý Thánh Tơng và Thái uý Lý Thường Kiệt chỉ huy đạo quân khoảng 5 vạn quyân đánh Cham-pa. Vua Cham-pa bị bắt làm tù binh, buộc Cham-pa phải cắt 3 châu (Thuộc vùng đất Quảng Bình và Quảng Trị ngày nay) để chuộc vua về.
CH: Trước tình hình quân Tống ráo riết xâm lược nước
ta, Lý thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?
HS trả lời
CH: Theo em, câu nĩi của Lý Thường Kiệt: “Ngồi yên
đợi giặc… thế mạnh của giặc.”, thể hiện điều gì?
HS: Đây là cuộc tấn cơng để tự vệ chứ khơng phải xâm
lược. Thể hiện chủ trương táo bạo nhằm dành thế chủ động làm tiêu hao sinh lực đich ngay từ lúc chư tiến hành xâm lược.
GV nhấn mạnh: Đây là cuộc tấn cơng để tự vệ chứ khơng phải xâm lược.
CH: Trình bày tĩm tắt diễn biến cuộc kháng chiến
chống Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy năm 1075 ?
HS dựa vào SGK trả lời
GV : Tháng 10/ 1075 , 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo tấn cơng vào đất Tống :
+ Quân bộ do các tù trưởng Tơng Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy vượt biên giới đánh vào Châu Ung.
+ Quân Thuỷ do Lý Thường Kiệt chỉ huy theo đường ven biển vùng Quảng Ninh đổ bộ vào Châu Khâm và Châu Liêm.
Lý Thường Kiệt sau khi phá huỷ các kho tàng của giặc, tiến về bao vây thành Ung Châu. Để cơ lập và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt đã cho yết bảng nĩi rõ mục đích tự vệ của mình.
GV(giảng): Cuộc tập kích diễn ra nhanh chĩng làm cho các căn cứ quân sự của nhà Tống bị giáng nhiều địn nặng nề.
CH: Kết quả của cuộc kháng chiến ra sao? HS trả lời
-Diễn biến:
- Thực hiện chủ trương “tiến cơng trước để tự vệ”, 10/1075, LTK đem 10 vạn quân bất ngờ tấn cơng vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đơng), sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, LTK kéo quân về tấn cơng châu Ung (Quàng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chĩng rút quân về nước.
CH: Tại sao nĩi đây là cuộc tiến cơng để tự vệ chứ
khơng phải là cuộc tiến cơng xâm lược?
HS: + Ta chỉ tấn cơng vào các căn cứ quân sự, kho
lương thảo, đĩ là những nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thực, vũ khí xâm lược Đại Việt.
+ Khi đã hồn thành mục đích, ta rút quân về nước
CH: Việc chủ động tấn cơng để tự vệ của nhà Lý cĩ ý
nghĩa như thế nào?
HS : Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn
cơng xâm lược của nhà Tống.
GV lưu ý:
“tiến cơng để tự vệ” là 1 chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến cơng để tự vệ chứ khơng phải là cuộc tiến cơng xâm lược
HS ghi nhớ:Cuộc tiến cơng diễn ra rất nhanh chỉ nhằm vào các căn cứ quân sự, kho lương thảo, mà quân Tống chuẩn bị để tiến hành xâm lược. Sau khi đã hồn thành mục đích, quân ta nhanh chĩng rút quân về nước
- Ý nghĩa: Đánh một địn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
4 / Củng cố:
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Cho HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075) bằng lược đồ câm. - Làm BT trắc nghiệm: Hãy khoanh trịn chữ cái đầu câu trước ý trả lời đúng:
* Nhà Lý đã cĩ những biện pháp nào để phịng vệ quân Tống ? a ) Dâng sớ xin lui quân. b ) Cho quân đội luyện tập
c ) Canh phịng cẩn mật. d ) Cử binh lính về quê sản xuất nơng nghiệp. e ) Tiến quân đánh thành Ung Châu và thành Khâm Châu.
5 / Dặn dị:
- HS học bài cũ.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống bằng lược đồ câm. - Xem tiếp mục II: “Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
- Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt.
Tuần 9 : Ngày soạn : Ngày dạy :
Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077 )
Tiết 17 : GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077 )
I / Mục tiêu bài học : II / TB – ĐDDH - TL