TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI 1/ Tình hình kinh tế.

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 81 - 82)

1/ Tình hình kinh tế.

_ Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp các công trình thủy lợi không được chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quí tộc, địa chủ.

- Quí tộc , địa chủ ra sức cướp ruộng của làng xã. Triều đình bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp 3 quan tiền thuế đinh.

 Đời sống nông dân bấp bênh, cực khổ.

Hoạt động 2

*Tìm hiểu tình hình xã hội cuối thời Trần

 Trước tình hình đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà trần đã làm gì ?  vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ. _ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk. _ Gv: lợi dụng tình hình đó, nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước. Chu Văn An quan Tư nghiệp ở Quốc tử giám

2/ Tình hình xã hội.

_ Vua, quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền _ Trong triều , kẻ gian tham, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng nhà

dâng sớ đề nghị chém 7 nịnh thần nhưng vua không nghe, ông đã từ quan.

 Việc làm của Chu Văn An đã chứng tỏ điều gì?

 Ông là một vị quan thanh liêm, không vụ lợi, biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.

 Tình hình của nhà Trần từ sau vua Trần Dụ Tông chết (1369) như thế nào ?  suy sụp hơn.

_Gv: Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dương Nhật Lễ lên cầm quyền chỉ lo vui chơi, hoang dâm và rượu chè.

 Chính sách đối ngoại của nhà Trần ?  bất lực trong việc đối phó với Cham-pa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh.  Vì sao các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?  Nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột nên mâu thuẩn ngày càng sâu sắc với giai cấp thống trị nên họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ.

_ Gv: dùng lược đồ trong SGK để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì ở nửa TK XIV, kèm theo bảng thống kê.

 Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra ở thởi Trần vào cuối triều Trần đã báo hiệu điều gì ?

 Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhândân đối với nhà Trần.

vua không nghe.

- Khi Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay,tình hình càng trở nên rối loạn, nông dân nổi lên khởi nghĩa khắp nơi

_ Bên ngoài: Cham-pa xâm lược, nhà Minh đòi yêu sách  đời sống nhân dân cực khổ. • Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì giữa TK XIV.

Năm Tên người lãnh đạo Địa bàn hoạt động 1344 Ngô Bệ Yên Phụ (Hải

Dương) 1379 Nguyễn Thanh Nguyễn Kỵ Nguyễn Bổ

Sông Chu (Thanh Hoá)

Nông Cống. Bắc Giang.

1390 Phạm Sư Ôn. Quốc Oai (Hà Tây). 1399 Phạm Nhữ

Cái Sơn Tây, Vĩnh Phúc,Tuyên Quang

Tiết 32:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

*Tìm hiểu sự thành lập của nhà Hồ

 Cuối TK XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra mạnh mẽ dẫn đến điều gì ? kết quả như thế nào ?

 Nhà nước suy yếu. Làng xã tiêu điều. Dân đinh giảm sút.

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 81 - 82)