TỰ LUẬN (7,0 điểm):

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 52 - 54)

Câu 1 (3,0 đ): Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

*Nguyên nhân: SX phát triển thương nhân châu Âu cần nguyên liệu, thị trường, vàng bạc. (0,5) *Điều kiện: khao học – kĩ thuật, đĩng tàu, la bàn, hải đồ (0,5)

*Những cuộc phát kiến: (1,0)

-1487 Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.

-1498 Va-xcơ đơ Ga-ma đến tây Nam Ấn Độ. -1492 Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ,

*Kết quả - ý nghĩa:

-Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, tộc người mới. (0,5) -Đem lại những mĩn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu. (0,5)

Câu 2 (2,0 đ):

Luật pháp thời Lý (bộ Hình thư) cĩ những qui định chặt chẽ về việc :

Bảo vệ nhà vua và cung điện,/ xem trọng việc bảo vệ của cơng và tài sản của nhân dân,/ nghiêm cấm việc mổ trâu bị, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp/. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

Câu 3 (2,0 đ):

Đề nghị “giảng hồ” của lý Thường Kiệt là cách kết thúc cuộc kháng chiến rất độc đáo để: - Bảo đảm mối quan hệ bang giao hồ hiếu giữa 2 nước.

- Khơng làm tổn thương danh dự của nước lớn. - Bảo đảm hồ bình dài lâu.

 Đĩ là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.

Tuần 11 Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 21,22

Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HĨA (Bài dạy cĩ tích hợp GDBVMT) Tiết 21: I – ĐỜI SỐNG KINH TẾ I / Mục tiêu bài học :

2. Kiến thức:

-Miêu tả những nét chính của bức tranh kinh tế, XH, văn hố, giáo dục thời Lý (sự chuyển biến của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp. Các giai tầng trong XH, những thành tựu văn hố tiêu biểu: lập Văn miếu, Quốc tử Giám, mở khoa thi, nghệ thuật phát triển, đặc biệt là kiến trúc và điêu khắc)

-Kể về 1 số nhân vật lịch sử và cơng trình kiến trúc tiêu biểu. * GDBVMT:

+Việc khai thác điều kiện tự nhiên (khẩn hoang, trồng dâu…) để phát triển sản xuất. +Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn há.

+Giáo dục ý thức giữ gìn các di tích, hiện vật lịch sử - văn hố ở địa phương. 2. Tư tưởng:

Bước đầu cĩ ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.Giáo dục lịng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hĩa dân tộc cho HS.

2. Kĩ năng: Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.

II / TB – ĐDDH - TL1 / GV : 1 / GV : - Giáo án + SGK, chuẩn KT-KN, GDBVMT - GV phĩng to các hình trong SGK 2 / HS : - SGK + đồ dùng học tập

III / Tiến trình dạy học :

1. Trả bài kiểm tra – nhận xét2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:

Sau khi chống Tống thắng lợi, đời sống kinh kế- văn hĩa thời Lý cĩ gì thay đổi. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3. Tổ chức các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1

*Tìm hiểu sự chuyển biến trong nơng nghiệp thời

GV nơng nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu của

nước Đại Việt

CH: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu

của ai?

CH: Nhà nước quan tâm đến nơng nghiệp ra sao?

Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua cĩ ý nghĩa như thế nào?

HS: Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền

để khuyến khích nhân dân sản xuất. Tiến hành khai khuẩn đất hoang, đào kên mương, đắp đê phịng lụt. Ban hành luật cấm giết trâu bị bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp.

Qua việc khai thác các điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất, GV hướng dẫn HS ngày nay phải biết sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ mơi trường trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

CH: Em cĩ nhận xét gì về các chính sách nơng

nghiệp của nhà Lý?

HS: Nhà nước quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp,

nhân dân chăm lo sản xuất → Nơng nghiệp phát triển, được mùa liên tục.

CH: Kết quả của các chính sách đĩ? Tại sao nơng

nghiệp thời Lý phát triển mạnh như vậy?

HS: Đĩ là những chính sách tiến bộ, cĩ tác dụng đối với sản xuất, nhất là trong buổi đầu dựng nước * GDBVMT:

+Việc khai thác điều kiện tự nhiên (khẩn hoang, trồng dâu…) để phát triển sản xuất.

Hoạt động 2

Tìm hiểu sự phát triển thủ cơng nghiệp và thương nghiệp

GV : Nơng nghiệp phát triển → đời sống của nơng

dân ổn định → là cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp.

CH: Nghề thủ cơng nghiệp phát triển như thế nào? HS: Nghề chăn tằm, ươm tơ, làm đồ gốm, xây dựng

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 52 - 54)