Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế :

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 61 - 64)

I / Mục tiêu bài học :

II / TB – ĐDDH - TL

III / Tiến trình tổ chức dạy học : 1 / KTBC:

-Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.

Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

Tìm hiểu việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng thời Trần:

CH : Vì sao khi mới thành lập, nhà Trần rất quan tâm

tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng ?

HS : Vì nước ta luơn đứng trước nguy cơ ngoại xâm. CH : Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào ? CH : Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên

khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần để chọn vào cấm quân ?

HS : Vì để tăng cường độ tin cậy trong việc bảo vệ

triều chính.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm

CH : Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính

sách, chủ trương nào ?

HS tiến hành thảo luận và trình bày kết quả vào bảng

phụ, cử đại diện trình bày trước lớp và nhận xét, bổ sung.

I / Nhà Trần xây dựng quân đội vàphát triển kinh tế : phát triển kinh tế :

1 / Nhà Trần xây dựng quân đội vàcủng cố quốc phịng: củng cố quốc phịng:

* Xây dựng quân đội : - Quân đội nhà Trần gồm:

+ Cĩ cấm quân và quân ở các lộ.

+ Ở làng xã cĩ hương binh, ngồi ra cịn cĩ quân đội của các vương hầu.

- Quân đội được tuyển dụng theo : + Chính sách “ngụ binh ư nơng”

+ Chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng”

+ Xây dựng tinh thần đồn kết trong quân đội.

- Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

GV chuẩn xác kiến thức

CH : Em hiểu chính sách “ngụ binh ư nơng” là như thế

nào?

HS : - Giống : + Quân đội gồm 2 bộ phận.

+ Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nơng” - Khác nhau : Cấm quân tuyển dụng những người khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần, và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ khơng cốt đơng”

GV chuẩn xác kiến thức

CH : Em cĩ nhận xét gì về quân đội thới Trần ?

HS : Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, được phát triển và hồn thiện hơn…

CH : Để củng cố quốc phịng, nhà Trần đã làm gì ? GV : Nhà Trần thực hiện chủ trương “Lấy đoản binh thắng trường trận, lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình đồn kết trong quân đội và khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”

CH : Em hiểu chủ trương trên của nhà Trần như thế nào ?

HS : Biết “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy ít thắng nhiều”, phát huy sức mạnh đồn kết quân dân…

CH : Em cĩ nhận xét gì về các chủ trương, biện pháp xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng của nhà Trần?

HS : Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp tích cực, tiến bộ nhằm xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm

CH : Những chủ trương, biện pháp của nhà Trần thể hiện mặt tích cực, tiến bộ ở chỗ nào và đem lại kết quả gì ?

HS tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 2

Tìm hiểu sự phục hồi và phát triển kinh tế dưới thời Trần

CH : Để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phịng

bền vững thì nhà Trần đã chú trọng làm gì ?

HS : Ổn định và phát triển kinh tế.

CH : Để phục hồi và phát triển kinh tế, nhà Trần đã

thực hiện những chủ trương, biện pháp gì ? CH : Những cơng việc này nhằm mục đích gì ?

HS : Hà đê sứ, đồn điền sứ, khuyến nơng sứ…

CH : Em cĩ nhận xét gì về chủ trương phát triển nơng

nghiệp của nhà Trần ?

HS : Các chủ trương đĩ rất tích cực, tiến bộ, phù hợp và

* Củng cố quốc phịng :

- Cử các tướng giỏi đĩng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc. - Vua Trần thường xuyên đi tuần tra việc phịng bị.

2 / Phục hồi và phát triển kinh tế :

- Nơng nghiệp : chú trọng việc khai hoang, đắp đê phịng lụt, nạo vét kênh mương. Đặt chức Hà đê sứ để trơng coi, đốc thúc việc đắp đê.

kịp thời với tình hình đất nước để phát triển nơng nghiệp.

CH : Nền nơng nghiệp thời Trần đã đạt được những kết

quả gì ?

CH : GV cho HS đọc khái niệm “điền trang”/ SGK/

tr.152

GV giáo dục MT: ý thức tích cực chăm lo sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào sơng, nạo vét kinh mương để phát triển kinh tế hiện nay của đất nước.

CH : Kinh tế được phục hồi và phát triển cĩ tác dụng

như thế nào đến tình hình thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ?

HS : Làm đồ gốm, tráng men, đúc đồng, làm giấy…

CH : Kể tên các nghề thủ cơng trong nhân dân ? Nhận

xét H.28/ tr.54 SGK.

Qua H.28 SGK, GV giáo dục ý thức bảo vệ các hiện vật lịch sử.

CH: Tình hình thương nhiệp nước ta thời Trần như thế

nào ?

CH : Em cĩ nhận xét gì về tình hình thủ cơng nghiệp và

thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII ?

→ Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp cĩ những tiến bộ hơn thời Lý.

→ Nơng nghiệp nhanh chĩng được phục hồi và phát triển.

- TCN: Các xưởng thủ cơng nhà nước và nhân dân phát triển mạnh như gốm, chế tạo vũ khí, đúc đồng, làm giấy.

- Thương nghiệp :

+Chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng xã, Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hồng thành, đã cĩ 61 phường. +Buơn bán với nước ngồi rất phát triển nhất là cảng Vân Đồn

4 / Củng cố :

- GV chuẩn xác lại nội dung bài học.

- GV cho HS làm BT trắc nghiệm : Chọn những ý đúng trong các ý sau : Tình hình kinh tế của nhà Trần như thế nào ?

A . Nơng nghiệp sa sút do vỡ đê

B . Nhà nước quan tâm đến nơng dân, nơng nghiệp nhanh chĩng được phục hồi và phát triển. C . Nhiều xưởng thủ cơng ra đời chuyên sản xuất đồ gốm và chế tạo vũ khí.

D . 36 phường nghề ra đời ở kinh thành Thăng Long. E . Thương nhân nước ngồi đến buơn bán rất đơng.

5 / Dặn dị :

- HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2/ TR 54 SGK

- Xem trước bài 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên ( TK XIII)”. Tìm hiểu các vấn đề sau :

+ Quân Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Tuần 25,26,27,28

Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)

Tiết 25 : I – CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG CỔ (1258)

I / Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Biết được sức mạnh quân sự của Mơng – Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.

-Những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống Mơng - Nguyên của quân dân nhà Trần theo lược đồ: những trận đánh quyết định như Đơng Bộ Đầu (k/c lần thứ I) ; Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương (k/c lần thứ II) vàvân Đồn, Bạch Đằng (k/c lần thứ III)

-Tinh thần đồn kết, quyết tâm k/c của quân dân thời Trần qua các sự kiện, nhân vật lịch sử cụ thể, tiêu biểu

-Nguyên nhân thắng lợi của cả ba lần kháng chiến chống Mơng - Nguyên dười thời Trần. * GDBVMT:

+cuộc k/c chống quân xâm lược Mơng – Nguyên diễn ra khắp nơi trên đất nước ta: ở kinh thành Thăng Long, miền xuơi, miền núi…đất nước rộng lớn (“địa lợi”) lại cĩ sự quyết tâm chiến đấu của ND ta (“nhân hồ”).. là những yếu tố quan trọng đưa đến thắng lợi (biết dựa vào ND và lợi dụng địa hình hiểm trở để đánh thắng). Tiêu biểu là trận Bạch Đằng

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lịng căm thù quân xâm lược, lịng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.

3. Kĩ năng

Biết sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và trả lời câu hỏi, khi tự học ở nhà. Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa 3 lần kháng chiến.

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 61 - 64)