Đời sống kinh tế:

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 54 - 56)

1 / Sự chuyển biến của nền nơngnghiệp nghiệp

- Nhà Lý cĩ nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp: + Khai khẩn đất hoang

+Làm lễ cày tịch điền + Khuyến khích khai hoang

+Đào kênh, mương. Đắp đê phịng lụt +Cấm giết hại trâu bị…

→ Nơng nghiệp phát triển, được mùa liên tục.

2/ Thủ cơng phát nghiệp và thươngnghiệp nghiệp

a) Thủ cơng nghiệp:

- Nghề dết, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện rất phát triển. Các nghề

đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển

CH: Em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đĩ?

Vì sao nhà Lý khơng dùng gấm vĩc của nhà Tống?

HS: Lụa thời Lý rất tốt và phát triển, nhà Lý khơng

dùng gấm vĩc của nhà Tống bởi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nước.

CH: Bước phát triển mới của thủ cơng nghiệp là gì? HS: Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, nghề

giấy, nghề in bản gỗ… được mở rộng. Những cơng trình do bàn tay thợ thủ cơng Đại Việt tạo dựng nên rất nội tiếng → nhiều sản sẩm mới tạo ra, kĩ thuật ngày càng cao.

GV cho Hs quan sát H.22 / tr.44 và H.23 / tr.45. Qua đĩ GV giáo dục tinh thần tự hào dân tộc và bảo vệ các cổ vật lịch sử.

CH: Thủ cơng nghiệp phát triển thì thương nghiệp

sẽ như thế nào?

HS: Tạo cơ sở cho việc trao đổi trong nước và nước

ngồi

CH: Việc trao đổi, buơn bán phát triển như thế nào?

GV: Thăng Long – thành thị duy nhất của nước ta hồi ấy, gồm 2 bộ phận: - Khu vực chính trị bao gồm kinh thành và các cơ quan nhà nước

- Khu vực nhân dân, bao gồm các phường thủ cơng của nhà nước và nhân dân, các chợ.

CH: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi buơn

bán ở hải đảo, vùng biên giới mà khơng tự do đi lại ở nội địa ?

HS: Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối với nhà

Tống.

CH: Việc thuyền buơn nước ngồi vào trao đổi với

Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đĩ như thế nào?

HS: Rất phát triển

CH: Sự phát triển của thủ cơn nghiệp và thương

nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?

HS: Tình hình Đại Việt đã ổn định, thống nhất, cĩ

chính quyền vững chắc → chứng tỏ khả năng kinh tế của nhân dân ta, vừa chứng tỏ nhân dân ta cĩ đủ khả năng, sức lực xây dựng một nền kinh tế tự chủ, phát triển.

làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt … đều được mở rộng.

-Nhiều cơng trình nổi tiếng do TTC dựng nên như chuơng Quy Điền, tháp Báo Thiên (hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)

b) Thương nghiệp:

- Hoạt động trao đổi buơn bán ở trong và ngồi nước diễn ra rất mạnh.

- Vân Đồn trở thành trung tâm buơn bán với nước ngồi.

4 / Củng cố:

- GV khái quát nội dung bài học

- Trình bày mối quan hệ giữa nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp:

Tại sao nền nơng nghiệp của nước ta thời Lý phát triển mạnh? A . Tổ chức cày tịch điền

B . Lấn biển, mở rộng vùng nuơi tơm cá

C . Khuyến khích khai khuẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngịi. D . Đắp đê phịng ngập lụt

E . Cấm giết hại trâu bị.

5 / Dặn dị:

- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK

- Tìm hiểu tiếp mục “II – Đời sống kinh tế, văn hĩa” - Tìm hiểu những thành tựu về văn hĩa, giáo dục thời Lý

- Tìm hiểu về xã hội thời Lý gồm những giai cấp nào? Mối quan hệ giữa các giai cấp

Tuần 11

Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HĨA Tiết 22 II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA I / Mục tiêu bài học :

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 54 - 56)