Đời sống kinh tế, văn hĩa: 1 / Những thay đổi về mặt xã hộ

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 56 - 58)

1 / Những thay đổi về mặt xã hội

-Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, 1 số ít quan lại 1 số ít dân thường cĩ nhiều rđ cũng trở thành địa chủ.

-Thành phần chủ yếu trong XH là nơng dân gắn bĩ với làng xã; Họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tơ cho địa chủ; một số đi khai hoang, lập nghiệp nơi khác.

-Những người làm nghề thủ cơng sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua. -Nơ tì phục vụ trong cung điện, nhà quan.

CH: So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở

thời Lý như thế nào?

HS: Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều

hơn, số nơng dân tá điền bị bĩc lột cũng tăng thêm

Hoạt động 2

*Tìm hiểu giáo dục và văn hĩa thời Lý. CH: Văn miếu được xây dựng năm nào?

- Hãy nêu những nét cơ bản về nền giáo dục thời Lý?

HS: Tuy nhiên giáo dục và thi cử cịn hạn chế, chỉ con

nhà giàu và con quan lại mới cĩ điều kiện đi học.

GV: Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển. Nội dung học

tập chủ yếu là chữ Hán và một số sách Nho giáo. Học trị cũng phải học thêm kinh phật và Đạo giáo, song khong nhiều. Bấy giờ nước ta đã cĩ chữ Nơm. Trong lúc đĩ việc dạy chữ Hán và đạo Nho đã được tổ chức từ thời Bắc thộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho trở thành một việc làm thuận tiện đối với giai cấp thống trị.

- Sự phát triển của giáo dục tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát triển của văn học, lịch sử, luật pháp… Việc xuất hiện bài thơ nổi thiếng – Nam quốc sơn hà đã khẳng định quyền tồn tại độc lập của nhân dân ta.

CH: Nêu vị trí đạo Phật ở thời Lý? Nêu những dẫn

chứng chứng tỏ đạo Phật được sùng bái ở thời Lý?

GV: Hình thức theo đạo: ở nhà, đi lễ chùa, hoặc tu ở

chùa

CH: Kể tên các hoạt động văn hĩa dân gian và các mơn

thể thao được nhân dân ta ưu thích?

HS: Hát chèo, múa rối, đá cầu, vật, đua thuyền.

CH: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lý như thế

nào?

HS: Kiến trúc điêu khắc rất phát triển.

CH: Quan sát H.25 / tr.48, H.26 / tr 49, SGK, hãy miêu tả vài nét về các cơng trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?

GV giới thiệu thêm về sực tích chùa Một Cột

GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về nghệ thuật thời Lý.

CH: Em cĩ nhận xét gì về văn hĩa thời Lý?

GV cho HS quan sát H.24 / tr .47, H.25 / tr.48 và H.26 /

tr.49, qua đĩ giáo dục cho HS ý thức gìn giữ các di tích, hiện vật lịch sử - văn hĩa của đất nước và ở địa phương. * GDBVMT:

+Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn há.

+Giáo dục ý thức giữ gìn các di tích, hiện vật lịch sử - văn hố ở địa phương.

2 / Giáo dục và văn hĩa:

- 1075, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long

→ 1075, mở khoa thi đầu tiên

- 1076, Quốc Tử Giám được thành lập

-Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử

-Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Các vua Lý sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tơ tượng,đúc chuơng.

- Can hát, nhảy múa, trị chơi dân gian ; kiến trúc, điêu khắc đều phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý

→ Đánh dấu sự ra đời một nền văn hĩa dân tộc – Văn hĩa Thăng Long

4 / Củng cố:

- Cho HS làm BT trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đầu câu trước ý trả lời đúng: + Trong xã hội thời Lý cĩ những tầng lớp dân cư nào cùng sinh sống?

A . Địa chủ, nơng dân, thị dân B . Địa chủ, nơng dân, nơ tì

C . Địa chủ, nơng dân, thợ thủ cơng, nơ tì

+ Trường Đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt tên là gì? A . Khuê Văn Các B . Quốc Tử Giám C . Trường quốc học

5 / Dặn dị:

- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK - Xem lại tất cả các bài trong chương I và II - Chuẩn bị tiết làm bài tập lịch sử.

Tuần 12 Ngày soạn

Tiết 23,24

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV) Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

(Bài dạy cĩ tích hợp GDBVMT) Tiết 23 : I – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 56 - 58)