NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 82 - 87)

QUÝ LY

1/ Nhà Hồ thành lập (1400).

-Các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình

 Hồ Quý Ly từng bước nắm quyền trong triều.

_ Gv: Nhà Trần không đủ sức cai trị, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400. Ông xuất thân trong gia đình quan lại, có hai người cô lấy vua, Hồ Quý Ly giữ chức vụ cao cấp nhất trong triều Trần. Trước tình hình nhà Trần lung lay, ông đã quyết tâm thực hiện các biện pháp cải cách trên nhiều lĩnh vực.

_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.

_ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua, lập ra nhà Hồ, đổi Quốc hiệu là Đại Ngu

Hoạt động 2

Tìm hiểu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

 Về mặt chính trị, Hồ Quý Ly đã thực hiện những biện pháp nào ?

 Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ những quan lại họ Trần?  Vì sợ họ lật đổ ngôi vị của mình.

 Việc quan triều đình thăm hỏi đời sống của nhân dân có ý nghĩa gì ?  chứng tỏ đất nước dưới thời Hồ, vua đã quan tâm đến đời sống của nhân dân.

 Về kinh te, tài chínhá nhà Hồ đã thực hiện những chính sách nào ?

_ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.  Em có nhận xét gì về các chính sách kinh tế của triều Hồ ?  Phần nào làm cho nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.  Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly đã ban hành các chính sách gì ?

 Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì ? Tác dụng của chính sách này ?

 Nhằm hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất, làm giảm bớt số lượng nô tì trong nước, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội.

 Nhà Hồ đã đưa ra những chính sách gì về văn hoá, giáo dục ?

2/ Những biện pháp cải cách của Hồ QuýLy. Ly.

a/ Chính trị:

_ Cải tổ hàng ngũ võ quan (thay thế dần các võ quan cao cấp do quí tộc, tôn thất họ Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình

_ Chấn chỉnh bộ máy chính quyền các cấp. _ Cử quan lại thăm về các lộ để nắm sát tình hình, thăm hỏi đời sống nhân dân.

b/ Kinh te,á tài chính:

_ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng. _ Ban hành chính sách hạn điền.

_ Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. c/ Xã hội: thực hiện chính sách hạn nô; năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.

d/ về văn hoá, giáo dục:

_ Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục _ Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. _ Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

 Những cải cách trên có tác dụng như thế nào ?

 Về quốc phòng, nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để bảo vệ đất nước ? _ Gv: giới thiệu cho HS ảnh thành nhà Hồ.  Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly ?  Các chính sách này thể hiện kiên quyết mong muốn bảo vệ tổ quốc.

* GDBVMT:

+Chính sách hạn điền, hạn nơ, đánh thuế đinh (vào người cĩ ruộng), đánh thuế ruộng (theo phép luỹ tiến)… đã giải phĩng sức lao động của nơng dân, nơ tì.

+Xây dựng những thành kiên cố ở những nơi hiểm yếu để phịng thủ đất nước, đặc biệt là thành nhà Hồ ở Vĩnh Lộc (Thanh Hố). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e/ Quân sự:

_ Làm sổ đinh để tăng quân số.

_ Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn. _ Phòng thủ những nơi hiểm yếu.

_ Xây thành nhà Hồ (Thanh Hoá).

Hoạt động 3

Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng và hạn chếcủa cải cách Hồ Quý Ly.

 Nêu ý nghĩa của những cải cách Hồ Quý Ly ?

 Em có nhận xét gì về các cải cách đó ? + Ổn định tình hình đất nước.

+ Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ  làm suy yếu thế lực nhà Trần, làm tăng nguồn thu nhập nhà nước.

+ Cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

_ Gv: Tuy nhiên, cũng có một số chính sách chưa phù hợp với thực tế và chưa được lòng dân.

 Vì sao các chính sách không được nhân dân ủng hộ ?

 Tại sao Hồ Quý Ly lại làm được như vậy ?

+ Nhà Trần đã quá suy yếu.

+ Nguy cơ giặc ngoại xâm, không cải cách, không thế chống giặc được.

3/ Ý nghĩa, tác dụng và hạn che ácủa cảicách Hồ Quý Ly. cách Hồ Quý Ly.

a/ Ý nghĩa: Thực hiện cải cách toàn diện, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. b/ Tác dụng:

 Tích cực:

_ Góp phần hạn chếtập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.

_ làm suy yếu thế lực củ quí tộc, tôn thất họ Trần.

_ Tăng nguồn thu nhập của nhà nước.

_ Tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ. - Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để + Chưa giải phóng nông nô, nô tì. +Chưa phù hợp với tình hình thực tế _ Chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

4. CỦNG CỐ:

1. Nhà Hồ được thiết lập trong hoàn cảnh nào ?

2. Trình bày tóm tắt các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly ? 3. Nêu ý nghĩa và tác dụng của các chính sách của Hồ Quý Ly ?

5. DẶN DÒ

_ Học bài, làm bài tập 16.

_ Chuẩn bị bài “Ôn tập chương II và chương III” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

********************

Tuần 17 - Tiết 33

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Bài 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TIỀN GIANG TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Nắm được:

-Quá trình khai hoang ở Tiền Giang thế kỉ XVII-XIX -Tình hình kinh tế-xã hội Tiền Giang nửa đầu thế kỉ XIX 2/ Thái độ:

-Biết ơn những người cĩ cơng khai hoang vùng đất Tiền Giang

-Cĩ ý thức học tập nhằm gĩp phần ổn định và nâng cao đời sống kinh tế- xã hội của tỉnh nhà.

3/ Kĩ năng: tổng hợp, so sánh

II/ Tài liệu, thiết bị dạy học:

Sách lịch sử Tiền Giang, bản đồ Việt Nam

III/Tiến trình tổ chức dạy-học 1/ KTBC

2/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nộu dung

Hoạt động 1

Tìm hiểu quá trình khai hoang Tiền Giang thế kỉ XVII-XIX

Vùng đồng bằng sơng Cửu Long trong đĩ cĩ Tiền Giang từ thế kỉ thứ VI đến đầu thế kỉ XVII là 1 vùng đất như thế nào?

Hãy cho biết Tiền Giang được khai hoang bởi những thành phần di dân nào?

1/ Quá trình khai hoang Tiền Giang thế kỉ XVII-XIX XIX

-Vùng đồng bằng sơng Cửu Long trong đĩ cĩ Tiền Giang từ thế kỉ thứ VI đến đầu thế kỉ XVII là 1 vùng đất hoang vu.

-Đến đầu thế kỉ XVII, lưu dân người Việt vào khai hoang lập nghiệp.

-Năm 1697, một nhĩm người Hoa do Dương Ngạn Địch chỉ huy di trú sang. Do sự giao lưu văn hố và cĩ mối qua hệ hơn nhân với người Việt nên số người Hoa này đều trở thành người Việt.

-Nhờ sự lao động cần cù, bền bĩ, quả cảm, sáng tạo, tinh thần tương thân tương ái của những người khai

Nguyên nhân nào làm cho cuộc khai hoang ở Tiền Giang cơ bản được hồn thành vào cuối thế kỉ XVIII?

Sự hình thành hệ thống hành chánh ở Tiền Giang trong thế kỉ XVIII diễn ra như thế nào? Cĩ ý nghĩa gì?

Hoạt động 2

Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội Tiền Giang nửa đầu thế kỉ XIX

Hãy cho biết sản xuất nơng nghiệp ở Tiền Giang nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

Nêu những mặt hàng nổi tiếng ở Tiền Giang lúc bấy giờ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế hành chánh ở Tiền Giang cĩ sự thay đổi ra sao?

Tại sao nĩi đời sống tinh thần của nhân dân Tiền Giang trong nửa dđầu thế kỉ XIX rất phong phú?

Vì sao mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấp nơng dân ngày càng

hoang cùng một số chính sách, biện pháp khai hoang của chính quyền chúa Nguyễn, cơng cuộc khai hoang ở Tiền Giang về cơ bản được hồn thành. Sản xuất nơng nghiệp ổn định và bắt đầu phát triển, các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp đều đạt kết quả khả quan, thương mại phát đạt…

-Song song đĩ, hệ thống hành chính cũng được hình thành. Năm 1772 đạo Trường Đồn, lỵ sở được đặt tại dịng Kiến Định (thị trấn Tân Hiệp ngày nay), được thành lập.Đây là đơn vị hành chánh đầu tiên ở Tiền Giang. Năm 1779, đạo Trường Đồn đổi thành dinh Trường Đồn. Năm 1781 dinh Trường Đồn đổi thành dinh Trấn Định. Năm 1792 thành Mĩ Tho được dựng lên. Hệ thống thơn ấp cũng đi dần vào sự quy củ.

2/ Tình hình kinh tế - xã hội Tiền Giang nửa đầu thế kỉ XIX thế kỉ XIX

a/ Kinh tế:

-Nơng nghiệp: Cĩ những bước phát triển mới như trồng lúa, làm vườn, trồng các loại cây nơng sản (đậu, bắp, khoai, bơng vải, thuốc lá…)

-Tiểu thủ cơng nghiệp: sản xuất ra nhiều sản phẩm vang danh khắp nơi như ghe Cái Bè, Cau khơ Trà Tân, bánh tráng Lương Phú, rượu Gị Vát…. -Thương nghiệp: buơn bán diễn ra nhộn nhịp

b/ Cơ chế hành chánh: thay đổi theo hướng ngày càng hồn thiện

+Năm 1808 dinh Trấn Định đổi thành trấn Định Tường (cĩ 1 phủ là Kiến An, 3 huyện là Kiến Hưng, Kiến Hồ, Kiến Đăng)

+Năm 1832 Trấn Định Tường đổi thành tỉnh Định Tường (Cĩ 2 phủ Kiến An và Kiến Tường, 4 huyện là Kiến Hưng, Kiến Hồ, Kiến Đăng và Kiến Phong. c/ Văn hố: Đời sống tinh thần của nhân dân rất phong phú: ca dao, tục ngữ, dân ca, truyện cười, hị, vè, võ nghệ…Ngồi ra nhân dân cịn theo đạo Phật, thờ thần Nơng, thần Thành Hồng, Bà chúa xứ… d/ Xã hội: cĩ 2 giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nơng dân, mâu thuẫn giai cấp này ngày càng phát triển.

phát triển?

3/ Củng cố:

-Em hãy trình bày thành quả khai hoang của nhân dân Tiền Giang trong các thế kỉ XVII-XVIII? -Hoạt động kinh tế ở Tiền Giang trong nửa đầu thế kỉ XIX cĩ gì nổi bật?

-Đời sống văn hố-xã hội ở Tiền Giang trong nủa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

4/ Dặn dị: học bài, lập niên biều về tiến trình hành chánh Tiền Giang trong các thế kỉ XVII,

XVIII và trong nửa đầu thế kỉ XIX.

Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III

Tiết 34: 

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 82 - 87)