Tầng lớp thống trị gồm những ai?

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 35 - 37)

- Những người nào thuộc tầng lớp bị trị

- Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời Đinh -Tiền Lê

HS tiến hành thảo luận, treo bảng phụ và trình bày kết quả Các nhĩm nhận xét, bồ sung cho nhau

GV khái quát bằng sơ đồ

CH : Vì sao trong thời kì này nhà sư được trọng dụng? HS: Do đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư cĩ học, giởi chữ Hán => nhà sư trực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao => rất được trọng dụng.

GV kể thêm chuyện đĩn tiếp sứ thần nước Tống của nhà

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tựchủ: chủ:

* Nơng nghiệp:

- Nơng dân được chia ruộng để cầy cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

- Việc đào vét kênh mương, khai khẩn đất hoang… được chú trọng nên nơng nghiệp ổn định và bước đầu phát triển

-Nghề trồng dâu, chăn tằm cũng được khuyến khích…

→các năm 987,989 được mùa.

* Thủ cơng nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ cơng nhà nước (đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền.

- Các nghề thủ cơng cổ truyền tiếp tục phát triển như dệt lụa, làm gốm.

* Thương nghiệp:

- Nhiều trung tâm buơn bán, chợ làng quê được hình thành.

- Buơn bán với nước ngồi mở rộng

2. Đời sống xã hội và văn hố

* Xã hội:

-Xã hội chia thành 3 tầng lớp: tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ cùng 1 số nhà sư ; tầng lớp bị trị mà đa số là nơng dân tự do, cày ruộng CLX ; tầng lớp cuối cùng là nơ tì (số lượng khơng nhiều)

VUA QUAN VĂN QUAN VÕ NHÀ SƯ

sư Đỗ Thuận

CH :Trình bày những nét chính về văn hĩa nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?

CH : Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào?

HS : Rất bình dị, nhiều loại hình văn hố dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật, diễn ra trong các lễ hội.

CH : Vào những ngày vui, vua cũng thích đi chân dất, cầm xiên lội ao dâm cá. Cử chỉ này chứng tỏ điều gì ?

HS : Sự phân biệt giàu – nghèo, sang – hèn chưa sâu sắc. Quan hệ vua tơi chưa cĩ khoảng cách lớn.

NƠNG DÂN THỢ THỦ CƠNG THƯƠNG NHÂN ĐỊA CHỦ NƠ TÌ * Văn hố:

- Giáo dục chư phát triển

- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng - Đạo phật được truyền bá rộng rãi

- Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng.

- Các loại hình VH dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền… tồn tại và phát triển.

*Cơng lao của Lê Hồn :

Người tổ chức và lãnh đạo cuộc k/c chống Tống năm 981 giành thắng lợi, cĩ ý nghĩa lịch sử to lớn.

4. Củng cố:

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh Tiền Lê phát triển ?

- Chọn đáp án đúng nhất : Thời nhà Lê các nhà sư được trọng dụng là vì : a/ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi hơn trước.

b/Phần lớn người cĩ học là các nhà sư. Họ được nhân dân và nhà nước quý trọng c/ Giáo dục chưa phát triển

d/ Các câu trên đều đúng

5. Dặn dị :

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài sau:" Nhà Lý đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng đất nước” + Nhà Lý thành lập như thế nào ?

+ Tổ chức chính quyền thời Lý

+ Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?

Tiết 14,15 Bài 10 : NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CƠNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

-Trình bày sơ lược bối cảnh thành lập nhà Lý cùng với việc dời đơ về Thăng Long,: nguyên nhân, ý nghĩa.

-Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp, tổ chức quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.

2.Tư tưởng :

GD cho các em lịng tự hào và yêu nước, yêu nhân dân. GD học sinh bước đầu hiểu rằng: Pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3. Kĩ năng :

- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý. - Rèn kĩ năng đánh giá cơng lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)

II. TB – ĐDDH - TL1. GV 1. GV

- Bản đồ Việt Nam., SGK, chuẩn KT-KN - Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.

2. HS :

- Đồ dùng học tập, SGK - Bảng phụ

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 35 - 37)