T B– ĐDD H TL III / Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 78 - 80)

III / Tiến trình dạy học

1 / Kiểm tra bài cũ :

- Tình hình nơng nghiệp thời Trần sau chiến tranh như thế nào ? - Vẽ sơ đồ sự phân hĩa XH sau chiến tranh.

2/ Giới thiệu bài :

3/ Tổ chức các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Tìm hiểu đời sống văn hĩa thờ Trần GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm (3 phút)

CH : Sinh hoạt văn hĩa thời Trần được thể hiện như

thế nào ?

N 1 : Những tín ngưỡng cổ truyền thời Trần bấy giờ

như thế nào ?

N 2 : Đạo Phật Trần so với thời Lý như thế nào ?

Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo Phật phát triển ?

N 3 : So với đạo Phật, Nho giáo phát triển như thế

nào ?

N 4 : Hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian ở thời

Trần ra sao ? Nhận xét về các hoạt động sinh hoạt văn hĩa dưới thời Trần ?

N 5 : Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị

của nhân dân ta ?

HS tiến hành thảo luận và trình bày kết quả vào bảng

phụ và cử đại diện trình bày trước lớp → GV nhận xét, bổ sung.

GV giới thiệu vài nét về nhà giáo Chu Văn An.

CH : Nêu những nguyên nhân của sự phát triển đời

sống văn hĩa thời Trần ?

HS : Do giáo dục thi cử thịnh hành, phát triển, đào

tạo được nhiều nho sĩ trí thức giỏi. Sau các cuộc kháng chiến thắng lợi vẻ vang, lịng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước và ý thức tự cường dân tộc đã khơi dậy ở các nho sĩ, trí thức, các nhà thơ… Qua đây GV giáo dục sự sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng văn hĩa

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn học thời Trần

CH : Em cho biết vài nét về tình hình văn học thời

Trần ?

CH : Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

HS : Sau các cuộc kháng chiến chống Mơng-Nguyên

1. Đời sống văn hĩa

- Các tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và cĩ phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc.

- Đạo Phật tuy vẫn phát triển nhưng khơng bằng thời Lý.

- Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị nho giáo ngày càng được trọng dụng.

- Các hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian: ca hát, nhạy múa, chèo tuồng, các trị chơi… vẫn duy trì, phát triển.

- Tập quán sống giản dị rất phổ biến trong nhân dân.

2. Văn học

- Nền văn học (bao gồm chữ Hán và chữ Nơm) chứa đựng nội dung phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lịng yêu nước, tự hào dân tộc phát triển mạnh làm rạng rỡ cho nền văn hĩa Đại Việt.

đầy gian lao, như đã thắng lợi vẻ vang, lịng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước và ý thức tự cường dân tộc đã khơi dậy ở các nho sĩ, trí thức, các nhà thơ, nhà văn.

Hoạt động 3

Tìm hiểu Giáo dục và khoa học-kĩ thuật thời Trần

CH : Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục

thời Trần ? Em cĩ nhận xét gì về tình hình đĩ ?

CH : Hãy trình bày vài nét về khoa học-kĩ thuật thời

Trần ? Em cĩ nhận xét gì về tình hình đĩ ?

CH : Em cĩ nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa

học-kĩ thuật thời Trần ?

HS : Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và cĩ nhiều

đĩng gĩp cho nền văn hĩa dân tộc, tạo bước phát triển cho nền văn minh Đại Việt.

Hoạt động 4

Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc : CH : Em hãy giới thiệu những nét độc đáo của nghệ

thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần ?

GV cho HS quan sát H.37 và H.38/ Tr.73 SGK

CH : Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc và

trình độ điêu khắc thời Trần ?

HS : Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo

rõ nét

Qua đĩ, GV giáo dục cho HS thái độ bảo vệ các di tích lịch sử.

* GDBVMT:

+Những thành tựu về văn hố, đặc biệt về nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.

3. Giáo dục và khoa học-kĩ thuật :

-Giáo dục :

+Quốc tử giám được mở rộng.

+ Trường học mở ra ngày càng nhiều ở các lộ, phủ.

+Các kì thi được tổ chức đều đặn, cĩ quy củ và nề nếp hơn.

- Lập ra Quốc sử viện → 1272, bộ “Đại Việt sử kí” do Lê Văn Hưu biên soạn ra đời

- Quân sự: Tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận của quân sự của Đại Việt.

- Trên lĩnh vực y học cĩ Tuệ Tĩnh

-Thiên văn học cĩ Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán.

-Khoa học-kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các TTC chế tạo được súng thần cơng và đĩng các thuyền loại lớn.

4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :

- Nhiều cơng trình kiến trúc mới cĩ giá trị ra đời như tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đơ (Thanh Hĩa). Một số cơng trình được tu sữa lại cĩ quy mơ hơn như hồng thành ở Thăng Long, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - Nghệ thuật chạm khắc tinh tế hơn như hình Rồng.

4 / Củng cố :

- GV khái quát lại nội dung bài học.

- Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất + Tín ngưỡng phổ biến nhất thời Trần là :

A . Tín ngưỡng cổ truyền B . Phật giáo

C . Nho giáo

A . Đặng Lộ

B . Hồ Nguyên Trừng C . Trần Hưng Đạo.

5 / Dặn dị :

- HS học bài cũ

- Đọc trước bài “ Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV”, chuẩn bị các CH :

+ Tình hình kinh tế thời Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao cĩ tình trạng đĩ ? + Tình hình xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV ra sao ?

Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

(Bài dạy có tích hợp GDBVMT)

TUẦN 16 - Tiết 31,32 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được:

-Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc quản lí và điều hành đất nước ; tình hình kinh tế, xã hội (xuất hiện các cuộc đấu tranh của nơng dân, nơ tì).

-Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ thành lập.

-Nêu các chính sách của Hồ Quỳ Ly: cải cách hàng ngũ quan lại, hạn điền, hạn nơ; bước đầu đánh giátác động của các chính sách cùa Hồ Quý Ly.

* GDBVMT:

+Chính sách hạn điền, hạn nơ, đánh thuế đinh (vào người cĩ ruộng), đánh thuế ruộng (theo phép luỹ tiến)… đã giải phĩng sức lao động của nơng dân, nơ tì.

+Xây dựng những thành kiên cố ở những nơi hiểm yếu để phịng thủ đất nước, đặc biệt là thành nhà Hồ ở Vĩnh Lộc (Thanh Hố).

2/ Về tư tưởng:

_ Thấy được sự sa đọa, thối nát của tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền cuối thợi Trần đã gây nhiều hậu quả cho đất nước, xã hội, nên cần phải thay thế vương triều Trần để đưa đất nước phát triển.

_ Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nông dân, nô tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly, một người yêu nước, có tư tưởng cải cách để đưa đất nước, xã hội thoát khỏi cuộc khủng hoảng lúc bất giờ.

3/ Về kĩ năng: bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử và kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong khi học bài, biết đánh giá một nhân vật lịch sử.

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 78 - 80)