Chiến thắng Bạch Đằng

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 70 - 72)

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

3. Chiến thắng Bạch Đằng

- Cuối 1/1288, Thốt Hoan chia quân làm 3 đạo chiếm đĩng Thăng Long. → Nhân dân kinh thành thực hiện chủ trương “vườn khơng nhà trống”

- Nhiểu nơi xung yếu bị quân ta tấn cơng chiếm lại, quân Nguyên lâm vào tình thế bị động, cạn kiệt lương thực, Thăng Long cĩ nguy cơ bị cơ lập. Thốt Hoan rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo 2 đường thủy, bộ.

- Nhà Trần quyết định mở cuộc phản cơng cả 2 mặt trận thủy bộ.

- Tháng 4-1288 đồn thuyền của Ơ Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sơng Bạch Đằng do quân ta bố trí từ trước,

GV giáo dục cho HS thấy nhà Trần đã biết dựa vào dân lợi

dụng địa hình hiểm trở của đất nước để đánh giặc

HS trình bày diễn biến trước lớp.

CH : Cánh quân thủy bị tiêu diệt, cịn cánh quân bộ do

Thốt Hoan chỉ huy thì như thế nào ?

* GDBVMT:

+Cuộc k/c chống quân xâm lược Mơng – Nguyên diễn ra khắp nơi trên đất nước ta: ở kinh thành Thăng Long, miền xuơi, miền núi…đất nước rộng lớn (“địa lợi”) lại cĩ sự quyết tâm chiến đấu của ND ta (“nhân hồ”).. là những yếu tố quan trọng đưa đến thắng lợi (biết dựa vào ND và lợi dụng địa hình hiểm trở để đánh thắng). Tiêu biểu là trận Bạch Đằng CH : Dựa vào lược đồ, hãy trình bày diễn biến trận chiến trên sơng Bạch Đằng 4/1288 ?

CH : Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm

1288 ?

HS : Tiêu diệt được ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế

Nguyên. Sau thất bại này, quân Nguyên phải từ bỏ hồn tồn tham vọng thơn tính Đại Việt.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm (3 phút)

CH : Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến

lần thứ ba cĩ gì giống và khác so với lần thứ hai ?

HS : * Giống : tránh thế mạnh lúc đầu, chủ động vừa đánh

giặc vừa rút lui để bảo tồn lực lượng, chờ thời cơ để phản cơng tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn khơng nhà trống”

* Khác : Tập trung tiêu diệt đồn tuyền lương của Trương Văn Hổ để quân Mơng-Nguyên khơng cĩ lương thảo nuơi quân, dồn chúng vào thế bị động, khĩ khăn; chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sơng Bạch Đằng để tiêu diệt đồn thuyền chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nuyên đối với nước ta.

cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ơ Mã Nhi bị bắt sống.

- Cánh quân bộ do Thốt Hoan chỉ huy từ Vạn Kiếp rút về nước bị quân dân ta tập kích liên tiếp

→ KQ: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.

4 / Củng cố :

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tĩm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên 1287-1288) ?

5 / Dặn dị :

- HS học bài cũ, trình bày diễn biến bằng lược đồ.

- Chuẩn bị mục IV “nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Nguyên” , trả lời các CH sau :

+ Nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Nguyên của dân tộc ta đều giành thắng lợi ?

Tuần 14 Ngày soạn : Ngày dạy:

Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)

(Bài dạy cĩ tích hợp GDBVMT)

Tiết 28 : IV – NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG - NGUYÊN

I / Mục tiêu bài học :

- HS hiểu được những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên.

- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lịng căm thù quân xâm lược, lịng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.

- Biết sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và trả lời câu hỏi, khi tự học ở nhà.

Một phần của tài liệu su 7 HKI (Trang 70 - 72)