Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 91 - 112)

2. KHUYẾN NGHỊ

2.3. Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế

Xây dựng khối đoàn kết thống nhất; mối quan hệ chặt chẽ giữa các phòng ban và các khoa, tổ bộ môn để quản lý hoạt động dạy học thực hành NVLTKS được trôi chảy, nhịp nhàng.

Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với nhu cầu thực tiễn, thường xuyên cập nhật thông tin có chọn lọc áp dụng một cách linh hoạt và hiệu quả.

Đổi mới công tác đào tạo tuyển sinh, chú trọng đầu vào đối với ngành lễ tân khách sạn cần được tư vấn và quan tâm về hình thức và ngoại ngữ.Tăng cường tính độc lập, sáng tạo cho SV. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đầu ra đối với SV chuẩn bị tốt nghiệp ra trường.

Coi trọng công tác phát triển đội ngũ GV chất lượng cao về tay nghề, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn và kỹ năng sư phạm, kỹ năng nghề đạt tiêu chuẩn.

Quan tâm đến chất lượng cuộc sống của CB, GV và SV về vật chất cũng như về tinh thần. Đưa ra những chính sách ưu đãi để thu hút nhân tài như GV hoặc nghệ nhân có tay nghề cao, có thâm niên công tác, đặc biệt những nhà quản lý giỏi từ các doanh nghiệp

Phối hợp đồng bộ thường xuyên giữa các lực lượng GD trong trường và ngoài xã hội, tạo mối quan hệ tốt giữa các doanh nghiệp, mời các chuyên gia đầu ngành về đào tạo và trao đổi kinh nghiệm thực tế cho GV và SV. Tổ chức các hội nghị, hội thảo điều chỉnh chương trình dạy nghề...

Xây dựng, phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học một cách đồng bộ, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, giáo trình phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và đóng góp vào sự phát triển của ngành du lịch

Hoạt động hợp tác quốc tế và trong nước không ngừng được mở rộng, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tăng thêm nguồn lực phát triển và vị thế của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo và các tác giả, (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2002), Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo, Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội.

3. Nguyễn Khánh Bằng (2000), Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học ở đại học cho phù hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại, ĐHQGHN, Trung tâm đảm bảo chất lượng và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục.

4. Bộ LĐTBXH, (28/02/2012), Vai trò của đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hct.edu.vn/tinnganh.asp.

5. Ban Chấp hành TW Đảng (ngày 15/9/2010), Dự thảo Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, Hà Nội.

6. Bộ GD-ĐT, (2005), Đề án đổi mới GDĐH giai đoạn 2006-2020.Nghị quyết 14/2005/NQ-CP.

7. Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch, (ngày 31/12/2007), Đề án Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế - Quyết định 1876/QĐ- BLĐTBXH, Huế

8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2009), Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Hà Nội

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1996), Cơ sở khoa học quản lý. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính, (2006), Chương trình đào tạo và đánh giá chương trình đào tạo. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Trần Khánh Đức, (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, (2002), Phát triển nhân lực, công nghệ ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức, (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong

14. Trần Khánh Đức, (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM. NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Báo Cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc, (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội.

21. Hà Sỹ Hồ, (1985), những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà nội. 22. Phan Văn Kha, (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện nghiên

cứu phát triển giáo dục 2.

23. Zimin P.V, Kônđacôp M.I, Saxterzlôp N.I, (1985), Những vấn đề về quản lý trường học, trường CBQLGD, Hà Nội.

24. Trần Kiểm, (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện KHGD, Hà Nội. 25. Trần Kiểm, (2006), Khoa học QLGD - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

26. Hồ Văn Liên, (2002), Những vấn đề chung về quản lý nhà trường phổ thông,

Giáo trình giảng dạy lớp Cao học, Trường ĐHSP - ĐH Huế.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2003), Giáo trình cao học Quản lý nhân lực. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Lưu Xuân Mới, (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB giáo dục, Hà Nội.

29. M.I. Mônđacôp(1990), Cơ sở lý luận của khoa học QLGD, Trường cán bộ QLGD TWI, Hà Nội.

31. Pôpôp G.Kh(1978), Những vấn đề lý luận của quản lý, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

32. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Giáo dục, số 8/2012/QH13,Hà Nội.

33. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (29/11/2006), Luật Dạy nghề, số 76/2006/QH11,Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Quang(1990), Dạy học con đường hình thành nhân cách. Trường cán bộ quản lý giáo dục TWI, Hà Nội.

35. Nguyễn Viết Sự, (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Trường CBQL - Viện khoa học giáo dục, (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội.

37. Mạc Văn Trang, (2003), Quản lý nhân lực, tập bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

38. Thái Duy Tuyên, (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giảng viên)

Để không ngừng nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn ở trường cao đẳng Nghề Du lịch Huế, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về quản lý chất lượng hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn của trường thông qua phiếu đánh giá này.

Thông tin do các thầy/cô cung cấp sẽ là tư liệu tham khảo, sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không dùng để đánh giá tập thể, cá nhân nào. Xin quý thầy/cô vui lòng đọc kỹ những câu hỏi dưới đây và khoanh tròn O vào mức chọn phù hợp theo qui ước:

0: Không có ý kiến 1.Rất tốt 2. Tốt 3. Bình thường 4. Không tốt

I. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NVLT KHÁCH SẠN:

* VỀ QUẢN LÝ MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG, KẾ

HOẠCH TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt 1 Chương trình dạy thực hành NVLTKS có mục tiêu rõ ràng, cụ thể.

2 Chương trình đảm bảo cập nhật hiện đại, tính ứng dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệp

3 Các hoạt động ngoại khóa (tham quan khách sạn, cho SV hiểu biết về các sản phẩm của khách sạn, city tour…) được kết hợp trong chương trình dạy thực hành NVLTKS

4 Thời gian phân bổ cho phần thực hành

5 Nôi dung chương trình dạy thực hành phù hợp với mục tiêu

6 Các giảng viên tham gia chương trình có kinh nghiệm thực tiễn, luôn được

nâng cao trình độ chuyên môn

7 Số tiết được phân bổ dạy thực hành cho sinh viên /1buổi

8 Chương trình có số lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo

9 Chương trình dạy thực hành NVLTKS đã chú trọng rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghề

10 Việc tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện chương trình dạy thực hành NVLT

11 GV cung cấp cho SV đề cương chi tiết học phần thực hành

12 GV cung cấp và giới thiệu giáo trình thực hành và tài liệu tham khảo

13 GV đã thực hiện tiến độ giảng dạy theo sự phân công của trường

14 GV đặt yêu cầu và nhiệm vụ cho sinh viên trong từng buổi học

* VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THỰC HÀNH NVLT KHÁCH SẠN TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

1 Phương pháp giảng dạy thực hành của giáo viên NVLTKS so với chương trình dạy nghề

2 Đổi mới phương pháp dạy học”lấy học sinh làm trung tâm”được thực hiện 3 Trong buổi dạy thực hành NVLTKS,

giáo viên đã tạo hứng thú cho SV có giờ học sinh động, không nhàm chán 4 Giáo viên đã sử dụng phương pháp dạy

học phát huy tính tích cực tự học, tự giác của sinh viên

5 Giáo viên có những biện pháp cụ thể giúp đỡ những sinh viên yếu thực hiện

lại các kỹ nãng cơ bản

6 GV có được tập huấn về phương pháp giảng dạy mới

7 GV thường xuyên được tham quan học tập ở các khách sạn lớn trong và ngoài nước

8 GV được khuyến khích thực hiện đổi mới PP dạy học thực hành theo hướng tích cực, sáng tạo

9 Kế hoạch dự giờ của GV theo định kỳ, kết hợp thăm dò khảo sát SV về chất lượng và hiệu quả dạy học

10 Giáo viên đã hướng dẫn tận tình việc tự học của sinh viên

11 GV đã thực hiện việc sửa lỗi và nhận xét các kỹ năng của SV trong buổi học

12. Các PP dạy thực hành NVLTKS thường sử dụng đạt hiệu quả cao nhất?

a/ Thuyết trình b/ Phát vấn

c/ Làm mẫu và thực hành d/ Tích hợp

13. Hình thức dạy học thực hành NVLT được thực hiện phù hợp nhất:

a/ Theo lớp b/ Theo nhóm

c/ Thực tế tại khách sạn d/ Tự học * VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC THỰC HÀNH NVLT TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

1 Xây dựng ý thức tự giác tự học cho SV

2 Quản lý kế hoạch tự học thông qua bài tập nhóm

3 Quản lý nội dung, phương pháp tự học cho SV

4 Đề ra những qui định cụ thế về nề nếp tự học thực hành

5 Khuyến khích động viên SV tự học, tiếp cận thực tế

bạn để học hỏi kinh nghiệm

7 Trao đổi, nắm bắt những thuận lợi và khó khăn trong học tập của SV để giúp đỡ

8 Việc kiểm tra đánh giá kết quả tự học của SV

* VỀ QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH NVLT TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

1 Giáo viên đã thực hiện đúng nội qui, giờ giấc lên lớp

2 Hồ sơ bài giảng được chuẩn bị và luôn sẵn sàng khi giảng dạy

3 Đề thi/kiểm tra đảm bảo đúng tiến độ và sát với chương trình dạy thực hành

4 Đề thi/kiểm tra của môn học phù hợp với trình độ của sinh viên

5 Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra và thi kết thúc học phần của GV

6 Kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV, phân loại SV không đủ điều kiện dự thi

7 Giám sát chặt chẽ kỳ thi kết thúc học phần

8 Kiểm tra việc sử dụng kinh phí thực hành cho kế hoạch giảng dạy

9 Kiểm tra sự phân bổ số lượng sinh viên và thời gian kiểm tra/đánh giá 10 Giáo viên đánh giá kết quả thi/kiểm

tra một cách công bằng, khách quan 11 Đốc thúc việc tham gia các hoạt

động thi GV dạy giỏi, thao giảng, dạy mẫu trao đổi kinh nghiệm, học

tập những PP mới

12. Hình thức đánh giá nào đạt hiệu quả cao nhất?

a/ Vấn đáp b/ đóng vai  (48%)

c/ Trắc nghiệm c/ Thuyết trình

* VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

1 Tổ bộ môn đã xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học thực hành

2 Việc thực hiện nội qui sử dụng trang thiết bị dạy học thực hành

3 Kết hợp với tổ bảo trì bảo dưỡng trang thiêt bị dạy học thực hành

4 Tổ chức tập huấn cho GV về việc sử dụng trang thiết bị dạy học

5 Hoạt động của hệ thống máy tính ở các phòng thực hành

6 Việc quản lý trang thiết bị phòng thực hành được thực hiện

7. Các phương tiện dạy học nào sau đây thường được thầy /cô sử dụng nhiều nhất?

(Có thể chọn hơn 01 phương án)

a/Máy chiếu Overhead b/ Máy chiếu đa phương tiện/Máy tính c/Tranh ảnh/mô hình c/ĐầuVideo

* VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NVLT VÀ MÔI TRƯỜNG THỰC TẾ TT Nội dung Mức độ Không có ý kiến Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

1 Xây dựng sự đoàn kết, mối quan hệ đồng nghiệp thân ái giữa các phòng ban, khoa và cá nhân

phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của nhà trường

3 Xây dựng mối quan hệ giữa GV và HS thân thiện,tôn trọng, có sự hợp tác tốt 4 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa nhà

trường và doanh nghiệp

5 Xây dựng mối quan hệ với chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội và cộng đồng

6 Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp 7 Xây dựng văn hóa nhà trường

8 Công việc theo dõi và sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp

9 Chất lượng giảng dạy thực hành NVLT đã tạo uy tín cho các doanh nghiệp khi tiếp nhận sinh viên thực tập 10 SV NVLT đã đủ tự tin, mạnh dạn khi

tiếp cận thực tế

11 Nắm bắt thông tin về SV sau khi đi thực tế, thực tập và sau khi tốt nghiệp

II. PHẦN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN:

1/ Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động day học thực hành NVLT khách sạn ở Trường cao đẳng nghề du lịch Huế đã gặp những thuận lợi và khó khăn như thế nào?

1.Thuận lợi:... ... ... 2.Khó khăn:... ... ………

2/ Thầy/cô cho biết, những biện pháp nào đạt hiệu quả cao nhất dưới đây để nâng cao quản lý chất lượng dạy học thực hành NVLT khách sạn ở Trường cao đẳng nghề du lịch Huế:

1. Chương trình mục tiêu rõ ràng 

2. Giáo trình thực hành cần hoàn thiện, sử dụng rộng rãi  3. Sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh  4. Đội ngũ giáo viên đã có kinh nghiệm làm việc thực tế  5. Sự đầu tư trang thiết bị đầy đủ và hiện đại 

Ý kiến khác:

... ... 3/ Theo thầy/cô, trong xu thế hội nhập phát triển của thời đại ngày nay, vấn đề được quan tâm nhất cho việc quản lý hoạt động dạy học thực hành NVLT khách sạn là ... ... ...

III. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Họ và tên: ... Chức vụ: ………. 2. Bộ phận công tác và cơ quan: ...

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/cô!

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế (Trang 91 - 112)